Chuyên cước Vận tải quốc tế
Book hàng xuất nhập khẩu - vận tải hàng hóa
Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế,
Cách tính giá vận chuyển quốc tế
Đối với cách tính giá cước vận chuyển quốc tế sẽ được áp dụng theo quy định cho tất cả các công ty. Chính điều này sẽ góp phần đảm bảo cho tính công bằng và sự ổn định cho thị trường. Ngoài ra, giá cước vận chuyển quốc tế sẽ dựa vào trọng lượng hàng hóa hay thể tích của loại hàng hóa đó.
Công thức tính trọng lượng quy đổi từ kích thước của bưu kiện, hàng hóa được tính như sau:
+ Trọng lượng quy đổi (kg) = (Chiều dài * Chiều rộng * Chiều cao)/5000.
+ Trong đó: chiều dài, chiều rộng, chiều cao được đo bằng đơn vị là cm.
Công thức trên được áp dụng đối với vận chuyển hàng hóa đường bộ, đường biển và đường hàng không.
Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế,
Ví dụ cụ thể cho cách tính cước vận chuyên quốc tế như sau: Công ty của bạn cần gửi một bưu kiện đã được đóng gói với kích thước chiều dài là 40cm, chiều rộng 50cm, chiều cao là 60cm, cân nặng là 10kg và cần phải gửi sang nước ngoài. Giá cước vận chuyển là 1$/kg. Từ đó, trọng lượng được tính như sau:
Trọng lượng (kg) = (40*50*60)/5000= 24kg.
Vì trọng lượng là 24kg > 10kg nên bưu kiện này mà công ty bạn muốn gửi đi sẽ được tính theo trọng lượng quy đổi là 24kg. Như vậy, phí vận chuyển sẽ = 24kg * 1$= 24$.
Tuy nhiên, bạn cần lưu ý rằng là giá cước cố định của mỗi quốc gia sẽ khác nhau, nên để tính được giá cước vận chuyển quốc tế chính xác và cụ thể cho hàng hóa đó. Bạn cần phải biết được rằng hàng hóa mà bạn muốn gửi sẽ được vận chuyển tới quốc gia nào.
Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế,
Danh mục cảng biển tại Việt Nam
Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế,
Phân loại theo cấp bậc
TT | Tên cảng biển tại Việt Nam | Thuộc địa phương |
I | Cảng biển loại I | |
1 | Cảng biển Cẩm Phả | Tỉnh Quảng Ninh |
2 | Cảng biển Hòn Gai | Tỉnh Quảng Ninh |
3 | Cảng biển Hải Phòng | Tỉnh Hải Phòng |
4 | Cảng biển Nghi Sơn | Tỉnh Thanh Hoá |
5 | Cảng biển Cửa Lò | Tỉnh Nghệ An |
6 | Cảng biển Vũng Áng | Tỉnh Hà Tĩnh |
7 | Cảng biển Chân Mây | Tỉnh Thừa Thiên Huế |
8 | Cảng biển Đà Nẵng | Tỉnh Đà Nẵng |
9 | Cảng biển Dung Quất | Tỉnh Quảng Ngãi |
10 | Cảng biển Quy Nhơn | Tỉnh Bình Định |
11 | Cảng biển Vân Phong | Tỉnh Khánh Hòa |
12 | Cảng biển Nha Trang | Tỉnh Khánh Hòa |
13 | Cảng biển Ba Ngòi | Tỉnh Khánh Hòa |
14 | Cảng biển TP. Hồ Chí Minh | TP. Hồ Chí Minh |
15 | Cảng biển Vũng Tàu | Bà Rịa – Vũng Tàu |
16 | Cảng biển Đồng Nai | Tỉnh Đồng Nai |
17 | Cảng biển Cần Thơ | Tỉnh Cần Thơ |
II | Cảng biển loại II | |
1 | Cảng biển Mũi Chùa | Tỉnh Quảng Ninh |
2 | Cảng biển Diêm Điền | Tỉnh Thái Bình |
3 | Cảng biển Nam Định | Tỉnh Nam Định |
4 | Cảng biển Lệ Môn | Tỉnh Thanh Hoá |
5 | Cảng biển Bến Thuỷ | Tỉnh Nghệ An |
6 | Cảng biển Xuân Hải | Tỉnh Hà Tĩnh |
7 | Cảng biển Quảng Bình | Tỉnh Quảng Bình |
8 | Cảng biển Cửa Việt | Tỉnh Quảng Trị |
9 | Cảng biển Thuận An | Tỉnh Thừa Thiên Huế |
10 | Cảng biển Quảng Nam | Tỉnh Quảng Nam |
11 | Cảng biển Sa Kỳ | Tỉnh Quảng Ngãi |
12 | Cảng biển Vũng Rô | Tỉnh Phú Yên |
13 | Cảng biển Cà Ná | Tỉnh Ninh Thuận |
14 | Cảng biển Phú Quý | Tỉnh Bình Thuận |
15 | Cảng biển Bình Dương | Tỉnh Bình Dương |
16 | Cảng biển Đồng Tháp | Tỉnh Đồng Tháp |
17 | Cảng biển Mỹ Thới | Tỉnh An Giang |
18 | Cảng biển Vĩnh Long | Tỉnh Vĩnh Long |
19 | Cảng biển Mỹ Tho | Tỉnh Tiền Giang |
20 | Cảng biển Năm Căn | Tỉnh Cà Mau |
21 | Cảng biển Hòn Chông | Tỉnh Kiên Giang |
22 | Cảng biển Bình Trị | Tỉnh Kiên Giang |
23 | Cảng biển Côn Đảo | Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu |
III | Cảng biển loại III | |
1 | Cảng biển mỏ Rồng Đôi | Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu |
2 | Cảng biển mỏ Rạng Đông | Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu |
3 | Cảng biển mỏ Hồng Ngọc | Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu |
4 | Cảng biển mỏ Lan Tây | Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu |
5 | Cảng biển mỏ Sư Tử Đen | Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu |
6 | Cảng biển mỏ Đại Hùng | Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu |
7 | Cảng biển mỏ Chí Linh | Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu |
8 | Cảng biển mỏ Ba Vì | Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu |
9 | Cảng biển mỏ Vietsopetro01 | Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu |
Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế,
Một số cảng lớn ở Việt Nam
Việt Nam có bờ biển dài khoảng 3.260 km, tính trung bình cứ 100 km2 đất liền thì có 1 km bờ biển, là nước có tỷ lệ chiều dài bờ biển so với đất liền vào loại cao nhất thế giới. Việt Nam có 28/63 tỉnh, thành tiếp giáp với vùng biển chủ quyền rộng khoảng một triệu km2 , gấp 3 lần diện tích đất liền.
Hệ thống cảng biển của Việt Nam trong nhiều năm qua đã không ngừng mở rộng và phát triển. , thể hiện khá tốt vai trò là đầu mối phục vụ xuất – nhập khẩu hàng hóa, tạo động lực phát triển kinh tế – xã hội của đất nước.
Hệ thống cảng biển Việt Nam hiện nay gồm 45 cảng biển, trong đó có 02 cảng biển loại IA, 12 cảng biển loại I, 18 cảng biển loại II và 13 cảng biển loại III, có 272 bến cảng, tổng chiều dài cầu cảng đạt 92,2 km với tổng công suất trên 550 triệu tấn/năm.
Theo Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2045, hệ thống cảng biển Việt Nam sẽ được chia thành 6 nhóm dọc từ Bắc vào Nam:
– Nhóm 1: Nhóm cảng biển phía Bắc từ Quảng Ninh đến Ninh Bình.
– Nhóm 2: Nhóm cảng biển Bắc Trung Bộ từ Thanh Hóa đến Hà Tĩnh.
– Nhóm 3: Nhóm cảng biển Trung Trung Bộ từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi.
– Nhóm 4: Nhóm cảng biển Nam Trung Bộ từ Bình Định đến Bình Thuận.
– Nhóm 5: Nhóm cảng biển Đông Nam Bộ (bao gồm cả Côn Đảo và trên sông Soài Rạp thuộc địa bàn tỉnh Long An).
– Nhóm 6: Nhóm cảng biển đồng bằng sông Cửu Long (bao gồm cả Phú Quốc và các đảo Tây Nam).
Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế,
Sáu nhóm này lại được chia thành 3 miền:
- Miền Bắc: hệ thống cảng biển nhóm 1
- Miền Trung: hệ thống cảng biển nhóm 2, 3, 4
- Miền Nam: hệ thống cảng biển nhóm 5,6
Tiêu chí phân loại cảng biển
Tiêu chí về phạm vi ảnh hưởng của cảng biển được đánh giá trên cơ sở quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, qua các chỉ tiêu sau:
- Cảng biển phục vụ cho việc phát triển kinh tế-xã hội của cả nước,
- hoặc liên vùng và có chức năng trung chuyển quốc tế,
- hoặc cảng cửa ngõ quốc tế;
- cảng biển phục vụ cho việc phát triển kinh tế-xã hội của cả nước hoặc liên vùng;
- cảng biển phục vụ cho việc phát triển kinh tế-xã hội của vùng;
- cảng biển phục vụ cho việc phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.
Tiêu chí về quy mô của cảng biển được đánh giá trên cơ sở sản lượng hàng hóa thông qua và cỡ trọng tải tàu được tiếp nhận tại cảng biển, thông qua các chỉ tiêu sau: Sản lượng hàng hóa thông qua cảng biển; cỡ trọng tải tàu tiếp nhận tại cảng biển.
Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế,
Top cảng biển lớn nhất Việt Nam hiện nay
Theo Bộ GTVT, Việt Nam hiện có 10 cảng biển quy mô lớn, thúc đẩy nền kinh tế phát triển và hội nhập cùng thế giới.
1. Cảng Hải Phòng
Cảng Hải Phòng là một cụm cảng biển tổng hợp cấp quốc gia, lớn thứ 2 ở Việt Nam sau cảng Sài Gòn và lớn nhất miền Bắc, là cửa ngõ quốc tế của Việt Nam nằm tại ba quận Hồng Bàng, Ngô Quyền và Hải An thành phố, bên cạnh đó cụm cảng Lạch Huyện Cửa ngõ Quốc tế mới loại 1A đang được hoàn thiện sẽ mang một tầm vóc mới cho cảng biển Hải Phòng.
Cảng biển Hải Phỏng có lưu lượng hàng hóa lưu thông lớn nhất phía Bắc Việt Nam, với hệ thống thiết bị hiện đại, cơ sở hạ tầng đầy đủ, an toàn và phù hợp với phương thức vận tải, thương mại quốc tế. Cầu cảng ở đây dài 2.567 mét, diện tích kho 52.052 m2 và hàng năm có thể xếp dỡ khoảng 10 triệu tấn hàng hóa.
Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế,
Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế,
2. Cảng Vũng Tàu
Cảng Vũng Tàu là cảng biển lớn ở Đông Nam Bộ Việt Nam. Đây là một cụm cảng biển tổng hợp cấp quốc gia – đầu mối quốc tế của Việt Nam. Cảng Vũng Tàu gồm 4 khu bến: Khu bến Cái Mép, Sao Mai, Bến Đình; Khu bến Phũ Mỹ, Mỹ Xuân; Khu bến sông Dinh; Khu bến Đầm, Côn Đảo
Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế,
Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế,
3. Cảng Cái Mép
Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế,
4. Cảng Vân Phong (Khánh Hòa)
Cảng Vân Phong thuộc khu vực Vịnh Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa, là dự án cảng trung chuyển quốc tế (International Transshipment Port) lớn nhất Việt Nam. Cảng Vân Phong gồm hai khu bến: Khu bến Mỹ Giang nằm ở phía Nam Vịnh Vân Phong: chuyên dùng cho dầu và các sản phẩm dầu.
Cảng Vân Phong thuộc khu vực Vịnh Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa, là dự án cảng trung chuyển quốc tế lớn nhất Việt Nam
Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế,
Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế,
5. Cảng Quy Nhơn (Bình Định)
Cảng Quy Nhơn nằm trong khu vực Vịnh Quy Nhơn, được bán đảo Phương Mai che chắn, kín gió nên rất thuận lợi cho tàu neo đậu và xếp dỡ hàng hóa quanh năm. Nơi đây có thể tiếp nhận được các loại tàu đến 30.000 DWT lưu thông bình thường và tàu 50.000 DWT (giảm tải).
Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế,
Cảng Quy Nhơn nằm trong danh sách 10 cảng biển Việt Nam lớn nhất có lưu lượng vận chuyển hàng hóa lớn được nhiều chủ tàu, chủ hàng trong và ngoài nước biết đến với năng suất và chất lượng cao, đáp ứng được nhu cầu giải phóng tàu nhanh, cơ sở hạ tầng cùng trang thiết bị đủ điều kiện tiếp nhận, xếp dỡ hàng hóa siêu trường, siêu trọng.
Với vị trí là của ngõ ra Biển Đông của khu vực Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và các nước trong khu vực sông Mê Kông, cảng Quy Nhơn nằm sát với tuyến đường hàng hải quốc tế nên rất thuận tiện cho tàu nước ngoài lưu thông.
Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế,
6. Cảng Cái Lân (Quảng Ninh)
Cảng Cái Lân là cảng nước sâu lớn nhất Việt Nam, cảng Cái Lân nằm trong vùng trọng tâm phát triển kinh tế phía Bắc. Nơi đây hội tụ những điều kiện thuận lợi cho các dự án đầu tư xây dựng, khai thác dịch vụ kinh doanh cảng biển.
Hệ thống đường thủy, bộ tới các vùng kinh tế lân cận đồng bộ, thuận tiện cùng các yếu tố tự nhiên như: vụng nước sâu nằm gần biển, luồng lạch ngắn ít bị sa bồi, ít bị ảnh hưởng bởi sóng gió do được Vịnh Hạ Long bao bọc,… giúp Cảng Quảng Ninh trong nhiều năm qua đã không ngừng phát triển và mở rộng
Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế,
Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế,
7. Cảng Sài Gòn
Cảng Sài Gòn trong hệ thống Cảng biển của ngành Hàng hải Việt Nam là một Cảng có sản lượng và năng suất xếp dỡ hàng đầu của Quốc gia.
Với lịch sử hơn 150 năm, có thành tích xuất sắc đóng góp cho sự phát triển kinh tế đất nước, Cảng Sài Gòn đã được Chủ tịch nước phong tặng Danh hiệu Anh hùng Lao động về những thành tích xuất sắc từ năm 1986 đến năm 1995, đóng góp một phần vào sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc.
Hoạt động phục vụ cho lĩnh vực rộng lớn gồm các khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, các vùng lân cận và đồng bằng sông Mekong với tổng sản lượng hàng hóa hàng năm hơn 10 triệu tấn, Cảng Sài Gòn có vai trò và nhiệm vụ quan trọng phục vụ cho nhu cầu xuất nhập khẩu và phát triển kinh tế nói chung cho toàn khu vực Phía Nam của đất nước.
Cảng Sài Gòn là một hệ thống các cảng biển tại TP. Hồ Chí Minh (Tân Cảng Cát Lái, Cái Mép, Hiệp Phước,…) đóng vai trò là cửa ngõ của miền Nam (bao gồm cả Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long) trong các hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu
Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế,
8. Cảng Cửa Lò (Nghệ An)
Tiếp theo cảng biển lớn nhất Việt Nam hiện nay đó chính là Cửa Lò, đây là khu bến cảng Tổng hợp, có khả năng đáp ứng nhu cầu xuất nhập khẩu hàng hóa cho doanh nghiệp nội địa, và những vùng lân cận như Bắc Trung Bộ. Bên cạnh đó, một số đơn hàng quá cảnh của Lào và Đông Bắc Thái Lan cũng được cập bến tại đây.
Cảng Cửa Lò nằm phía bờ nam con sông Cấm, thuộc địa phận phường Nghi Tân, thị xã Cửa Lò, vị trí thuận lợi cho giao dịch thông thương hàng hoá quốc tế đặc biệt là trung chuyển hàng cho nước bạn Lào và đông bắc Thái Lan. Cảng được xây dựng năm 1979, đến năm 1985 đưa vào khai thác sử dụng.
Sau nhiều lần mở rộng và nâng cấp, cảng Cửa Lò có tổng diện tích 32ha, có 4 cầu cảng với tổng chiều dài 780m; độ sâu vùng đậu tàu là 7,5m, độ sâu vùng luồng là 5,5m; được trang bị nhiều thiết bị hiện đại đồng bộ, có cần cẩu sức nâng 130 tấn để bốc xếp các loại hàng siêu trường siêu trọng.
Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế,
Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế,
9. Cảng Dung Quất (Quảng Ngãi)
Cảng Dung Quất là một cảng biển tổng hợp quốc gia, đầu mối khu vực thuộc tỉnh Quảng Ngãi; được đưa vào khai thác từ cuối năm 2008. Cảng quốc tế Dung Quất được đánh giá là một cảng thương mại hiện đại đã và đang góp phần quan trọng trong việc thu hút đầu tư vào các khu kinh tế Dung Quất và khu công nghiệp lân cận.
Đây là khu bến tổng hợp, bến container cho tàu có trọng tải từ 10.000 – 30.000 DWT và bến chuyên dùng cho công nghiệp nặng có thể tiếp nhận tàu từ 20.000 – 70.000 DWT.
Cảng Dung Quất là nơi xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị và hàng hóa cho hầu hết các Nhà đầu tư trong Khu Kinh tế Dung Quất và các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Nam.
Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế,
10. Cảng Chân Mây (Thừa Thiên Huế)
Cảng Chân Mây là cảng biển tổng hợp đầu mối loại 1 của Việt Nam, là một trong 46 cảng biển được Hiệp hội Du thuyền châu Á lựa chọn xây dựng điểm dừng chân cho các du thuyền ở khu vực Đông Nam Á.
Với vị trí hàng hải thuận lợi kết nối với Singapore, Philippines và Hong Kong. Thêm vào đó, Cảng Chân Mây nằm ở vị trí trung tâm của Việt Nam, giữa hai đô thị lớn nhất miền Trung (Huế – Đà Nẵng), khu du lịch trọng điểm quốc gia (Cảnh Dương – Lăng Cô – Hải Vân, Vườn quốc gia Bạch Mã),
Đô thị du lịch quốc gia Huế và là cửa ngõ hướng ra biển Đông gần nhất và thuận lợi nhất đối với các vùng miền khu vực Hành lang kinh tế Đông – Tây (là nơi kết nối miền Trung Việt Nam với Trung Hạ Lào, Đông Bắc Thái Lan, Myanmar).
Cảng Chân Mây nằm ở vị trí thuận lợi giữa con đường biển kết nối Singapore, Philippines và Hong Kong nên thuận tiện trong việc tiếp nhận tàu neo đậu, xếp dỡ hàng.
Cảng Đà Nẵng
Cảng Đà Nẵng được thành lập bởi Toàn quyền Đông dương lúc bấy giờ, với mục tiêu ban đầu chỉ là cảng cửa ngõ cho Hội An. Trải qua nhiều thập kỷ thăng trầm theo suốt chiều dài lịch sử của đất nước, đến nay Cảng Đà Nẵng đã chuyển mình thành cảng biển lớn nhất Miền Trung và là cửa ngõ thương mại trên hành lang kinh tế Đông – Tây gồm Myanmar, Lào, Thái Lan và Việt Nam.
Cảng Đà Nẵng nằm trong Vịnh Đà Nẵng, có hệ thống giao thông thuận lợi đóng vai trò là một khâu quan trọng trong chuỗi dịch vụ Logistics của khu vực miền Trung nước ta.
Cảng Đà Nẵng, ngoài là cửa ngõ chính hướng ra Biển Đông, còn được chọn là điểm đến cuối cùng trong tuyến Hành lang kinh tế Đông Tây, nối liền 4 nước trong khu vực: Myanmar, Thái Lan, Lào và Việt Nam
Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế,
Cảng Tiên Sa – Cảng Đà Nẵng vươn tầm mạnh mẽ với 1.700m cầu tàu, tiếp nhận các tàu hàng tổng hợp lên đến 70.000 DWT, tàu container đến 4.000 TEUs và tàu khách đến 150.000 GRT, cùng các thiết bị xếp dỡ và kho bãi hiện đại.
Theo chủ trương của Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, đối với ngành kinh tế hàng hải, trọng tâm là khai thác có hiệu quả các cảng biển và dịch vụ vận tải biển.
Quy hoạch, xây dựng, tổ chức khai thác đồng bộ, có hiệu quả các cảng biển tổng hợp, cảng trung chuyển quốc tế, cảng chuyên dùng gắn với các dịch vụ hỗ trợ; xây dựng hoàn thiện hạ tầng logistics và các tuyến đường giao thông, kết nối liên thông các cảng biển với các vùng, miền, địa phương trong nước và quốc tế.
Đẩy mạnh phát triển đội tàu vận tải biển với cơ cấu hợp lý, ứng dụng công nghệ hiện đại, nâng cao chất lượng dịch vụ, đáp ứng nhu cầu thị trường vận tải nội địa, tham gia sâu vào các chuỗi cung ứng vận tải, từng bước gia tăng, chiếm lĩnh thị phần quốc tế.
Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế,
Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế, Chuyên cước Vận tải quốc tế,