Nhập khẩu máy móc thiết bị hiện là nhu cầu được nhiều cá nhân, doanh nghiệp lựa chọn. Tuy nhiên, để nhập khẩu loại hàng này về nước, phần lớn mọi người đều chưa nắm được quy trình thực hiện. Vậy thủ tục nhập khẩu máy móc thiết bị mới 100% như thế nào? Xem ngay bài viết dưới đây để có được câu trả lời chi tiết.
Thủ tục nhập khẩu máy móc thiết bị, Thủ tục nhập khẩu máy móc thiết bị, Thủ tục nhập khẩu máy móc thiết bị, Thủ tục nhập khẩu máy móc thiết bị, Thủ tục nhập khẩu máy móc thiết bị,
Mục lục
Thủ tục nhập khẩu máy móc thiết bị, Thủ tục nhập khẩu máy móc thiết bị, Thủ tục nhập khẩu máy móc thiết bị, Thủ tục nhập khẩu máy móc thiết bị, Thủ tục nhập khẩu máy móc thiết bị,
Thủ tục nhập khẩu máy móc thiết bị
Quy định nhập khẩu máy móc thiết bị mới 100%
Theo quy định hiện hành, máy móc thiết bị mới 100% là mặt hàng không nằm trong Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu hay nhập khẩu. Do đó, bạn có thể tiến hành nhập khẩu về nước như hàng hóa bình thường.
Tuy nhiên, với một số loại máy móc thiết bị thuộc Danh mục quản lý chuyên ngành của các Bộ, khi nhập khẩu bạn phải thực hiện thủ tục kiểm tra chất lượng theo quy định.
Để xác định được loại máy móc thiết bị mới 100% nhập khẩu về nước có thuộc mặt hàng phải quản lý chuyên ngành hay không, bạn có thể tra cứu tại một số văn bản sau:
- Bộ Thông tin và Truyền thông: Quyết định 2261/QĐ-BTTTT ngày 28/12/2018 quy định về việc công bố mã số HS đối với danh mục sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Thông tin và Truyền thông.
- Bộ Khoa học và Công nghệ: Quyết định 3482/QĐ-BKHCN ngày 08/12/2017 quy định về việc công bố mã số HS đối với danh mục sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Khoa học và Công nghệ.
- Bộ Công an: Thông tư 08/2019/TT-BCA ngày 26/03/2019 Ban hành danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Công an.
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Thông tư 14/2018/TT-BNNPTNT ngày 29/10/2018 Ban hành danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý Nhà nước của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội: Thông tư 22/2018/TT-BLĐTBXH ngày 06/12/2018 Quy định danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý Nhà nước của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội.
- Bộ Giao thông vận tải: Thông tư 41/2018/TT-BGTVT ngày 30/07/2018 Quy định danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý Nhà nước của Bộ Giao thông vận tải.
- Bộ Công Thương: Văn bản hợp nhất 13/VBHN-BCT ngày 22/02/2018 Quy định danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Công thương.
- Trong trường hợp máy móc thiết bị mới 100% nhập khẩu thuộc Phụ lục đính kèm các văn bản trên thì bạn phải tiến hành kiểm tra chất lượng khi nhập hàng. Thủ tục nhập khẩu máy móc thiết bị thuộc trường hợp này thực hiện theo hướng dẫn đã được quy định.
Thủ tục nhập khẩu máy móc thiết bị, Thủ tục nhập khẩu máy móc thiết bị, Thủ tục nhập khẩu máy móc thiết bị, Thủ tục nhập khẩu máy móc thiết bị, Thủ tục nhập khẩu máy móc thiết bị,
Mã HS của máy móc thiết bị mới 100%
Bất cứ loại hàng nào khi nhập khẩu cũng cần xác định đúng mã HS. Bởi đây là căn cứ quan trọng giúp người nhập khẩu nắm được chính sách và thủ tục cần có khi tiến hành nhập hàng.
Đối với mặt hàng máy móc thiết bị mới 100%, khi nhập khẩu bạn cần tra cứu mã HS trong Biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hiện hành. Việc xác định mã HS cho hàng hóa cần căn cứ vào đặc điểm, tính chất, thành phần cấu tạo,… của hàng hóa thực tế.
Theo đó, với hàng hóa là máy móc thiết bị, hiện được phân nhóm tại hai chương: 84 và 85 trong Biểu thuế. Nếu hàng nhập khẩu có mã định danh thì áp theo mã định danh. Ngược lại, nếu không có mã định danh thì sử dụng theo 6 quy tắc áp mã HS đã được quy định.
Do đó, tùy thuộc vào loại máy móc thiết bị thực tế bạn nhập khẩu mà mã HS sẽ khác nhau giữa từng loại hàng.
Thủ tục nhập khẩu máy móc thiết bị mới 100% (với hàng hóa phải kiểm tra chuyên ngành)
Đối với máy móc thiết bị mới 100% nhưng thuộc Danh mục quản lý chuyên ngành của các Bộ thì khi nhập khẩu bạn phải tiến hành đăng ký kiểm tra chất lượng. Theo đó, hồ sơ kiểm tra chất lượng bạn cần chuẩn bị gồm:
- Hợp đồng mua bán (Sales Contract)
- Bản liệt kê hàng hóa, đóng gói (Packing List)
- Hóa đơn thương mại (Invoice)
- Vận đơn (B/L)
- Các chứng thư chất lượng
- Bản giới thiệu, thuyết minh, các tài liệu kỹ thuật theo yêu cầu của tiêu chuẩn kiểm tra
- Bản đăng ký kiểm tra chất lượng
- Bản sao chứng chỉ chất lượng có chứng thực, tài liệu kỹ thuật khác liên quan.
Sau khi chuẩn bị đủ bộ hồ sơ kiểm tra chất lượng, bạn tiếp tục thực hiện thủ tục nhập khẩu máy móc thiết bị mới 100% như bình thường.
Thủ tục nhập khẩu máy móc thiết bị, Thủ tục nhập khẩu máy móc thiết bị, Thủ tục nhập khẩu máy móc thiết bị, Thủ tục nhập khẩu máy móc thiết bị, Thủ tục nhập khẩu máy móc thiết bị,
Hồ sơ và thủ tục nhập khẩu máy móc thiết bị (không phải kiểm tra chuyên nghành)
Về cơ bản, thủ tục nhập khẩu máy móc thiết bị cũng tương tự như nhiều loại hàng thông thường. Theo đó, để thông quan cho lô hàng nhập khẩu, bạn cần chuẩn bị bộ hồ sơ hải quan hàng nhập khẩu gồm có:
- Tờ khai hải quan nhập khẩu (in từ phần mềm khai báo hải quan)
- Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)
- Vận đơn (Bill of Lading)
- Chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin): bản gốc (nếu có) – Nộp trong trường hợp muốn nhận được thuế nhập khẩu ưu đãi.
- Phiếu đóng gói (Packing List)
- Bản liệt kê, mô tả hàng hóa xuất xưởng, catalog,…
- Kết quả kiểm tra chất lượng, đồng bộ,… (đối với loại hàng phải kiểm tra chất lượng)
Sau khi chuẩn bị bộ hồ sơ hải quan nhập khẩu đầy đủ, bạn tiến hành nộp hồ sơ và tờ khai cho cơ quan Hải quan. Tiếp đó, cơ quan Hải quan sẽ tiếp nhận, xử lý, kiểm tra và trả kết quả phân luồng tờ khai. Thông thường sẽ có 3 luồng:
- Tờ khai luồng xanh: Hồ sơ và hàng hóa hợp lệ, có thể thông quan.
- Tờ khai luồng vàng: Hàng chưa được thông quan và phải tiến hành kiểm tra hồ sơ thực tế.
- Tờ khai luồng đỏ: Hàng chưa được thông quan và phải tiến hành kiểm tra hồ sơ và thực tế hàng hóa.
Cuối cùng, sau khi lô hàng đủ điều kiện thông quan, bạn nộp thuế cho hàng hóa và tiến hành chuyển hàng về theo hướng dẫn.
Thủ tục nhập khẩu máy móc thiết bị, Thủ tục nhập khẩu máy móc thiết bị, Thủ tục nhập khẩu máy móc thiết bị, Thủ tục nhập khẩu máy móc thiết bị, Thủ tục nhập khẩu máy móc thiết bị,
Chính sách về thuế nhập khẩu đối với máy móc thiết bị
Khi nhập khẩu máy móc thiết bị mới 100% về nước, bạn có thể phải nộp hai loại thuế là thuế nhập khẩu và thuế giá trị gia tăng (VAT). Do đó, bạn cần căn cứ vào loại hàng thực tế nhập khẩu và mã HS của mặt hàng để xác định được mức thuế cụ thể.
Mức thuế nhập khẩu và thuế VAT sẽ có sự khác nhau giữa từng mặt hàng. Vì vậy, để tránh nhầm lẫn khi tính thuế, bạn nên tìm hiểu kỹ thông tin này trong Biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hiện hành.
*Lưu ý: Trường hợp được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt: Hàng nhập khẩu có nguồn gốc từ các nước có ký Hiệp định thương mại tự do với Việt Nam và đáp ứng đủ các điều kiện tiêu chuẩn. Vì vậy, bạn nên tìm hiểu kỹ thông tin này để biết được mặt hàng nhập khẩu có được hưởng ưu đãi về thuế nhập khẩu hay không.
Thủ tục nhập khẩu máy móc thiết bị, Thủ tục nhập khẩu máy móc thiết bị, Thủ tục nhập khẩu máy móc thiết bị, Thủ tục nhập khẩu máy móc thiết bị, Thủ tục nhập khẩu máy móc thiết bị,
Thủ tục nhập khẩu máy móc thiết bị, Thủ tục nhập khẩu máy móc thiết bị, Thủ tục nhập khẩu máy móc thiết bị, Thủ tục nhập khẩu máy móc thiết bị, Thủ tục nhập khẩu máy móc thiết bị,
KHI QUÝ KHÁCH CÓ NHU CẦU
Làm thủ tục hải quan xuất nhập khẩu hàng hoá tại cát cảng (Cảng Cát lái, ICD, cảng Vict…) như thế nào?
Làm thủ tục xuất khẩu, thủ tục nhập khẩu tại sân bay (kho TCS, kho SCSC) và kho hàng chuyển phát nhanh TECS (TNT, DHL, FEDEX, UPS).
Làm thủ tục bán hàng vào khu chế xuất – khu công nghệ cao, vùng kinh tế đặc biệt …
LIÊN HỆ ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN CHI TIẾT
Về thủ tục hải quan theo từng loại hình xuất nhập khẩu (kinh doanh, đầu tư, gia công, sản xuất xuất khẩu, tạm nhập tái xuất, xuất nhập khẩu tại chỗ…)
Về chính sách mặt hàng, áp mã số HS, tính thuế hải quan, xác định trị giá hải quan, kiểm hoá hải quan, tham vấn giá, kiểm tra sau thông quan.
Về các hình thức thanh toán quốc tế: L/C, TT…
Về thủ tục hoàn thuế, miễn thuế, không thu thuế, thủ tục chuyển thuế NK và GTGT đã nộp sang tờ khai mới, thủ tục điều chỉnh thuế do nộp nhầm, nộp 2 lần tại hải quan cửa khẩu cảng biển, hải quan CK sân bay, hải quan khu công nghiệp – khu chế xuất, chi cục hải quan cửa khẩu biên giới đường bộ…
Về vận tải container kiêm DV giao nhận XNK, DV hải quan trọn gói.
Về thủ tục nhập máy móc thiết bị, công cụ tạo tài sản cố định, thủ tục xin giấy phép, danh mục hàng hoá miễn thuế, thủ tục xin xác nhận dây truyền đồng bộ.
Về thủ tục và hồ sơ xin C/O (giấy chứng nhận xuất xứ) các Form A, B, D, E, AK, AJ, AI, AANZ, VC…
Về thủ tục xin cấp chứng thư (XK), kiểm tra (NK) kiểm dịch thực vật, động vật, kiểm dịch vệ sinh an toàn thực phẩm.
Về thủ tục tái xuất (xuất trả) hàng hoá không đúng chất lượng, chủng loại, quy cách, vi phạm hợp đồng trong cả 02 trường hợp đã khai báo hải quan và chưa khai báo hải quan.
Về thủ tục / quy trình khai hải quan điện tử.
Về hướng dẫn đăng ký tài khoản khai hải quan điện tử VNACCS và khai báo hải quan hệ thống VNACCS/VCIS.
Về tư vấn thủ tục bảo lãnh ngân hàng để được hưởng chế độ ân hạn thuế.
Về cách sử dụng và cung cấp Token chữ ký số và gia hạn CKS khai hải quan.
Thủ tục nhập khẩu máy móc thiết bị, Thủ tục nhập khẩu máy móc thiết bị, Thủ tục nhập khẩu máy móc thiết bị, Thủ tục nhập khẩu máy móc thiết bị, Thủ tục nhập khẩu máy móc thiết bị,
dịch vụ
Thủ tục hải quan theo từng loại hình xuất nhập khẩu (kinh doanh, đầu tư, gia công, sản xuất xuất khẩu, tạm nhập tái xuất, xuất nhập khẩu tại chỗ…)
Xuất nhập khẩu Bình Dương
Chúng tôi nhận chuyển tất cả các hàng hóa, tài liệu… không giới hạn về kích thước cũng như là trọng lượng với chi phí thấp nhất thị trường hiện nay.
Xuất nhập khẩu Bình Dương
Dịch vụ chuyển phát hàng trong nước của Options giúp quý khách hàng đảm bảo hàng hóa được chuyển một cách nhanh chóng nhất với chi phí thấp nhất thị trường hiện nay.
Xuất nhập khẩu Bình Dương
VÌ SAO CÁC BẠN CẦN ĐẾN CHÚNG TÔI
Trong công cuộc hội nhập quốc tế, đa số các công ty trong nước và quốc tế đều không muốn tự tổ chức, vận hành và duy trì phòng xuất nhập khẩu với các lý do như sau:
- Chi phí lương nhân viên và các chế độ kèm theo rất cao và thường xuyên.
- Chi phí tài sản cố định, công cụ dụng cụ, vật rẻ tiền mau hỏng, văn phòng phẩm… rất tốn kém và thường xuyên.
- Khi không có nghiệp vụ HQ – xuất nhập khẩu thì vẫn phải duy trì phòng xuất nhập khẩu với các chi phí cố định thường xuyên kèm theo.
- Tiềm ẩn rủi ro chính sách vì nhân viên có trình độ chưa chuyên nghiệp hoặc không chuyên, không cập nhật các chế độ chính sách XNK hiện tại kịp thời.
- Khi gặp áp lực công việc thường thụ động, khó vượt qua…
Thủ tục nhập khẩu máy móc thiết bị, Thủ tục nhập khẩu máy móc thiết bị, Thủ tục nhập khẩu máy móc thiết bị, Thủ tục nhập khẩu máy móc thiết bị, Thủ tục nhập khẩu máy móc thiết bị,