Thủ tục nhập khẩu giày dép
Book hàng xuất nhập khẩu - vận tải hàng hóa
1. Mã HS của giày dép
Trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, nói chung, với bất cứ mặt hàng nào, để xác định đúng về chính sách, thuế, thủ tục nhập khẩu, đầu tiên cần xác định mã số HS của mặt hàng.
Giày dép có HS thuộc Chương 64: Giày, dép không thấm nước có đế ngoài và mũ giày bằng cao su hoặc plastic, mũ giày, dép không gắn hoặc lắp ghép với đế bằng cách khâu, tán đinh, xoáy ốc, cắm đế hoặc các cách tương tự.
- 6402
Các loại giày, dép khác có đế ngoài và mũ giày bằng cao su hoặc plastic.- 64021990
– – – Loại khác
- 64021990
Việc xác định chi tiết mã HS của một mặt hàng phải căn cứ vào tính chất, thành phần cấu tạo… của hàng hóa thực tế nhập khẩu. Theo quy định hiện hành, căn cứ để áp mã HS vào hàng hóa thực tế nhập khẩu tại thời điểm nhập khẩu, trên cơ sở catalogue, tài liệu kỹ thuật (nếu có) hoặc/và đi giám định tại Cục Kiểm định hải quan.
Kết quả kiểm tra thực tế của hải quan và kết quả của Cục Kiểm định hải quan xác định là cơ sở pháp lý để áp mã đối với hàng hóa nhập khẩu.
HS chúng tôi tư vấn kể trên chỉ mang tính chất tham khảo.
Thủ tục nhập khẩu giày dép, Thủ tục nhập khẩu giày dép, Thủ tục nhập khẩu giày dép, Thủ tục nhập khẩu giày dép, Thủ tục nhập khẩu giày dép, Thủ tục nhập khẩu giày dép, Thủ tục nhập khẩu giày dép,
2. Giày dép có cấm nhập khẩu vào Việt Nam không?
Theo quy định hiện hành, giày dép không thuộc danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu, vì vậy, công ty có thể làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa theo quy định.
3. Chính sách nhập khẩu giày dép
Nhập khẩu giày dép cần giấy phép gì?
Khi nhập khẩu giày dép không có chính sách gì đặc biệt. Như vậy, khi nhập khẩu thì nhà nhập khẩu chỉ cần chuẩn bị bộ hồ sơ khai báo hải quan thông thường.
Tuy nhiên, có một số lưu ý sau:
- Đối với mặt hàng giày dép bằng da thật, cần xác định là da động vật gì, có thuộc danh mục các loài động thực vật hoang dã CITIES 2017 hay không? Bởi vì ở Ấn Độ, các mặt hàng bị cấm.
- Những mặt hàng này bị nghiêm cấm nhập khẩu và bao gồm mỡ động vật, rennet động vật, động vật hoang dã và ngà voi chưa qua chế biến.
- Đối với hàng gia công thì cần khai báo hợp đồng gia công với hải quan.
4. Thủ tục hải quan nhập khẩu giày dép
Hồ sơ hải quan nhập khẩu giày dép thông thường bao gồm bản scan nộp điện tử hoặc bản gốc của các giấy tờ sau:
- Commercial Invoice (Hóa đơn thương mại) – Bản sao của doanh nghiệp, với một số chi cục, cần nộp bản gốc khi lô hàng áp dụng thuế ưu đãi đặc biệt với một số form C/O (vd: Form E)
- Bill of lading (Vận đơn) – Bản sao của doanh nghiệp
- Giấy giới thiệu – Bản chính
- Certificate of origin (Giấy chứng nhận xuất xứ) – Bản gốc hoặc bản điện tử trong trường hợp người nhập khẩu muốn được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt
- Một số trường hợp, thêm: Packing List (Phiếu đóng gói hàng hóa) – Bản sao của doanh nghiệp
- Với một số chi cục: thêm Bản Thỏa thuận Phát triển Quan hệ đối tác Hải quan – Doanh nghiệp – Bản chính
Thủ tục nhập khẩu giày dép, Thủ tục nhập khẩu giày dép, Thủ tục nhập khẩu giày dép, Thủ tục nhập khẩu giày dép, Thủ tục nhập khẩu giày dép, Thủ tục nhập khẩu giày dép, Thủ tục nhập khẩu giày dép,
5. Nhãn mác hàng hóa khi nhập khẩu
Hàng hóa nhập khẩu cần có đầy đủ nhãn mác theo quy định hiện hành.
Trong đó, nhãn hàng hóa bắt buộc phải thể hiện các nội dung sau:
- Tên hàng hóa;
- Tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về hàng hóa;
- Xuất xứ hàng hóa;
- Các nội dung khác theo tính chất của mỗi loại hàng hóa
Thủ tục nhập khẩu giày dép, Thủ tục nhập khẩu giày dép, Thủ tục nhập khẩu giày dép, Thủ tục nhập khẩu giày dép, Thủ tục nhập khẩu giày dép, Thủ tục nhập khẩu giày dép, Thủ tục nhập khẩu giày dép,