Xuất nhập khẩu hàng hóa đi Malaysia
Book hàng xuất nhập khẩu - vận tải hàng hóa
Xuất nhập khẩu hàng hóa đi Malaysia, Xuất nhập khẩu hàng hóa đi Malaysia, Xuất nhập khẩu hàng hóa đi Malaysia,
Xuất nhập khẩu hàng hóa đi Malaysia
Bước 1: Qua bài viết này quý khách sẽ hiểu rõ về thực trạng các cảng biển tại nước sở tại để chọn giải pháp xuất nhập khẩu tốt nhất phù hợp với nhu cầu sản xuất kinh doanh hiện tại của quý doanh nghiệp.
Bước 2: Chúng tôi sẽ thống kê sơ bộ các bước cần phải tiến hành để hoàn thành toàn bộ quy trình xuất nhập khẩu hàng hóa theo quy định của hệ thống pháp luật Việt Nam nói riêng cũng như thông lệ xuất nhập khẩu quốc tế nói chung.
Xuất nhập khẩu hàng hóa đi Malaysia, Xuất nhập khẩu hàng hóa đi Malaysia, Xuất nhập khẩu hàng hóa đi Malaysia,
Xuất nhập khẩu hàng hóa đi Malaysia, Xuất nhập khẩu hàng hóa đi Malaysia, Xuất nhập khẩu hàng hóa đi Malaysia,
Danh mục các sân bay ở Malaysia
Sân bay quốc tế tại Malaysia | ICAO | IATA | International Airport in Malaysia |
Sân bay quốc tế Penang | WMKP | PEN | Penang International Airport |
Sân bay quốc tế Langkawi | WMKL | LGK | Langkawi International Airport |
Sân bay Quốc tế Melaka | WMKM | MKZ | Melaka International Airport |
Sân bay quốc tế Senai | WMKJ | JHB | Senai International Airport |
Sân bay quốc tế Kuala Lumpur | WMKK | KUL | Kuala Lumpur International Airport |
Sân bay quốc tế Subang | WMSA | SZB | Subang International Airport |
Sân bay quốc tế Kota Kinabalu | WBKK | BKI | Kota Kinabalu International Airport |
Sân bay quốc tế Kuching | WBGG | KCH | Kuching International Airport |
Danh mục các sân bay ở Ai Cập, Danh mục các sân bay ở Ai Cập, Danh mục các sân bay ở Ai Cập, Danh mục các sân bay ở Ai Cập,
Danh mục cảng biển tại Malaysia
CẢNG PENANG
Không náo nhiệt, xô bồ như thủ đô Kuala Lumpur, Penang nổi tiếng là một điểm du lịch nổi tiếng của Malaysia bởi sự cổ điển, bề dày lịch sử và sự đa dạng văn hóa. Nơi đây được “mẹ thiên nhiên” ban tặng sự kết hợp hài hòa giữa biển xanh sóng trắng và núi rừng hùng vĩ.
Penang còn mang đến cho du khách không khí yên tĩnh, hiền hòa khi đi dạo quanh bờ biển tanjung Bungah ngắm nhìn; khu phố George Town thu hút với những tranh vẽ 3D, 2D độc đáo, vui nhộn;
hay tòa lâu đài màu xanh dương huyền thoại Cheong Fatt Tze cổ kính kết hợp hai nền kiến trúc phương Đông và phương Tây hay đền Kek Lok Si – một trong những đền thờ lớn và nổi tiếng nhất tại Malaysia.
Chính vào nhờ vị trí địa lý ở bờ biển tây bắc của Malaysia, sát eo biển Malacca, không những mang về cho Penang những nguồn lợi về du lịch mà còn cho ngành vận tải biển.
Cảng Penang, nằm ở phía tây bắc của bán đảo Malaysia, được xem là cảng lâu đời nhất Malaysia. Cảng đóng vai trò là cửa ngõ chính cho các doanh nghiệp ở các bang phía bắc Malaysia và cả các tỉnh phía nam của Thái Lan.
Cảng có vị trí chiến lược dọc theo Eo biển Malacca, một trong những tuyến vận chuyển bận rộn nhất trên thế giới. Được trang bị đầy đủ để xử lý tất cả các loại hàng hóa như container, chất lỏng, hàng khô, hàng rời và các loại khác;
và cung cấp vô số dịch vụ để phục vụ cho việc vận chuyển an toàn và hiệu quả thông qua các cảng và các cơ sở khác nhau của cảng. Để nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của cảng và tăng cường hơn nữa các dịch vụ của mình, Cảng Penang gần đây đã tư nhân hóa.
Cảng container là hoạt động cốt lõi của Cảng Penang với Cảng container Bắc Butterworth (NBCT) là điểm tựa cho nó. Cảng được trang bị 6 bến (N1 đến N6) có tổng chiều dài 1,5km và được trang bị 13 Cầu trục Gantry (QGCs).
7 trong số 13 cầu trục này là các QGC Panamax có khả năng xử lý các tàu với 18 dãy container với tốc độ vận chuyển là 25 chuyến mỗi giờ trên mỗi cần cẩu. Công suất bến hiện tại là 2 triệu TEUs mỗi năm.
Ngoài ra, cảng còn bao gồm 8 cần trục gắn trên đường ray (RMG) phục vụ 2.244 chỗ thuộc khu vực cho hàng xuất khẩu nằm trên cầu cảng để vận hành tải nhanh hơn và hiệu quả.
Một bãi container với diện tích gần 59,24 Hectares cung cấp khoảng 7,104 chỗ trên mặt đất cũng như 1.000 chỗ cho hàng lạnh. Kho hàng trên bến tàu cung cấp đầy đủ các dịch vụ container như khảo sát, sửa chữa, rửa cũng như các dịch vụ liên quan đến hàng lạnh như kiểm hóa, vân vân.
Bến Butterworth Wharves hoạt động từ năm 1969, chi phí đầu tư xây dựng khoảng 60 triệu RM. Diện tích bến cảng lên đến 60.7 hecta với một bến neo dài 1.05 km, không gian kho hàng phức hợp 38,000 m2 có khả năng chứa gần 50,000 m3 hàng hóa.
Cảng cũng được trang bị nhiều loại thiết bị xử lý hàng hóa như xe nâng hàng, máy động lực chính và rơ moóc. Bến tàu được liên kết với vùng nội địa thông qua hệ thống đường cao tốc quốc gia và đường sắt quốc gia. Các tiêu chuẩn hiệu suất xử lý hàng của Cảng Penang đã được chứng nhận chuẩn ISO. Mỗi năm Butterworth Wharves có khả năng xử lý 2,5 triệu tấn hàng hóa.
Từ năm 1975 đến năm 1980, một bến tàu rời đã được xây dựng để xử lý cả các hàng khô và lỏng, tên là Perai Bulk Cargo Terminal (PBCT).
Bến PBCT có diện tích khoảng 33.99 hecta nằm ở phía Nam của nhà máy điện Perai và phía bắc của cầu Penang số 1, chi phí đầu tư xây dựng của chính phủ danh cho hoạt động này là 48.79 triệu RM, được trang bị 111,000 m2 nhà kho; 4.6 hecta kho ngoài trời; 1 giàn và 2 cần cẩu di động ở đầu cầu cảng để đẩy nhanh công tác bốc dở hàng; 5 bến neo, tổng chiều dài 632m có khả năng xử lý 3.9 triệu tấn hàng hóa mỗi năm, trong đó 500m bến được sử dụng cho hàng khô thông thường, 132m còn lại được sử dụng để xử lý hàng hóa nguy hiểm ở thể lỏng và thể khí.
Cước vận chuyển hàng lẻ đường biển đi Penang:
- Hồ Chí Minh – Penang: 5 usd/CBM
- Thời gian vận chuyển hàng lẻ từ Hồ Chí Minh – Penang: 10 ngày
- Hải Phòng – Penang: 5 usd/CBM
- Thời gian vận chuyển hàng lẻ từ Hải Phòng – Penang: 11 ngày
Cước vận chuyển hàng cont đường biển đi Penang:
- Thời gian vận chuyển hàng cont từ Hồ Chí Minh – Penang: 4 ngày
- Thời gian vận chuyển hàng cont từ Hải Phòng – Penang: 5 ngày
CẢNG KUCHING
Kuching là thủ phủ và là thành phố đông dân nhất của bang Sarawak. Kuching là một địa điểm ẩm thực lớn đối với du khách và là cửa ngõ chính để du khách đến thăm Sarawak và Borneo.
Vườn quốc gia đất ngập nước Kuching nằm cách khoảng 30 kilômét từ thành phố, và có nhiều điểm thu hút du lịch khác trong và quanh Kuching như Vườn quốc gia Bako, Trung tâm động vật hoang dã Semenggoh, Nhạc hội thế giới Rừng mưa (RWMF), Tòa nhà nghị viện bang, Cung Astana, Pháo đài Margherita, Bảo tàng mèo Kuching, và Bảo tàng bang Sarawak. Thành phố trở thành một trong các trung tâm công nghiệp và thương nghiệp tại Đông Malaysia.
Khu kinh doanh trung tâm Kuching mới, Khu công nghiệp Pending, Khu công nghiệp Demak Laut, Khu công nghiệp tự do Sama Jaya và ngoại ô Petra Jaya có mục đích là nhằm xúc tiến hoạt động công thương của thành phố để biến nó thành một trung tâm tăng trưởng chủ yếu tại Đông Malaysia, cũng như cho BIMP-EAGA (Khu vực Phát triển Đông ASEAN).
Thành phố cũng là nơi tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo và hội chơ thương mại, như Diễn đàn Kinh danh Toàn cầu Malaysia, Hội nghị thượng đỉnh các Lãnh đạo của Tương lai, Hội nghị thế giới của Hiệp hội Thủy điện Quốc tế (IHA), Diễn đàn Du lịch ASEAN, và các hội nghị khác. Các sự kiện này thường được tổ chức tại Trung tâm Hội nghị Borneo.
Nằm trên diện tích 31.94 hecta, cảng Kuching có sức chứa hằng năm gần 10 triệu tấn hàng hóa bao gồm 2 bến tàu chính:
- Bến Pending rộng 31.94 hecta, được trang bị một bến neo dài 613m. Trong đó, khu vực hàng quá cảnh rộng 33,201 m2, khu vực hàng nguy hiểm rộng 450 m2, khu vực bãi ngoài trời là 30,000 m2, bãi hàng phương tiện vận chuyển rộng 75,000 m2.
- Bến Senari có diện tích lớn gấp hai lần cảng Pending, cụ thể là 60 hecta, phục vụ cho việc xử lý nhiều hàng hóa hơn. Bến tàu cung cấp sức chứa hàng hóa trung bình lên tới 7 triệu tấn mỗi năm, với bãi hàng container rộng 182,500 m2, khu vực hàng quá cảnh rộng 20,000 m2, một tiện ích so với bến Pending đó là nơi đây còn cung cấp khu vực kho hàng lạnh rộng 192 m2 và hàng lẻ CFS rộng 8,000 m2.
Vận chuyển hàng hóa từ Hồ Chí Minh đi Kuching:
- Thời gian vận chuyển hàng cont từ Hồ Chí Minh – Kuching: 7 ngày
- Vận chuyển hàng hóa từ Hải Phòng đi Kuching:
- Thời gian vận chuyển hàng cont từ Hải Phòng – Kuching: 10 ngày
Xuất nhập khẩu hàng hóa đi Malaysia, Xuất nhập khẩu hàng hóa đi Malaysia, Xuất nhập khẩu hàng hóa đi Malaysia,
Xuất nhập khẩu hàng hóa đi Malaysia, Xuất nhập khẩu hàng hóa đi Malaysia, Xuất nhập khẩu hàng hóa đi Malaysia,
Thủ tục xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài
Để tránh xảy ra sai sót, thủ tục để xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài cần được thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Xin giấy phép xuất khẩu
Trước đây khi các doanh nghiệp Việt Nam muốn xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài thì đều phải xin giấy phép xuất khẩu. Tuy nhiên, hiện nay theo quyết định số 57/1998/NĐ/CP thì tất cả các doanh nghiệp đều được quyền xuất khẩu hàng hoá phù hợp với nội dung đăng ký kinh doanh trong nước của mình mà không cần phải xin giấy phép kinh doanh xuất khẩu (trừ một số mặt hàng có cơ chế quản lý riêng như: gạo, đồ sưu tầm và đồ cổ, tác phẩm nghệ thuật, chất nổ, sách báo, đá quý, ngọc trai).
Xuất nhập khẩu hàng hóa đi Malaysia, Xuất nhập khẩu hàng hóa đi Malaysia, Xuất nhập khẩu hàng hóa đi Malaysia,
Bước 2: Ký kết hợp đồng, chuẩn bị hàng hóa để xuất khẩu ra nước ngoài
Sau khi đã xin được giấy phép, bước tiếp theo trong hướng dẫn thủ tục xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài chính là ký kết hợp đồng với doanh nghiệp nước ngoài, sau đó nhanh chóng thu gom hàng hoá làm thành lô hàng xuất khẩu và tiến hành đóng gói bao bì cùng kẻ mã ký hiệu để phân biệt hàng hoá.
Bước 3: Mua bảo hiểm cho hàng hóa
Khi chuyên chở hàng hóa xuất khẩu ra nước ngoài vấn đề rủi ro, tổn thất là khó tránh khỏi. Vì vậy, bạn cần mua bảo hiểm cho hàng hóa xuất khẩu để có thể đảm bảo an toàn một cách tốt nhất cho hàng hóa của mình.
Hiện nay, bạn có thể dễ dàng mua bảo hiểm cho hàng hóa xuất khẩu tại các công ty bảo hiểm.
Xuất nhập khẩu hàng hóa đi Malaysia, Xuất nhập khẩu hàng hóa đi Malaysia, Xuất nhập khẩu hàng hóa đi Malaysia,
Bước 4: Thuê phương tiện vận tải
Lựa chọn phương tiện vận tải rất quan trọng trong xuất khẩu
Thuê phương tiện vận tải là một trong những bước quan trọng trong thủ tục để xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài. Do đó, khi tiến hành thuê phương tiện vận tải, bạn cần căn cứ vào những yếu tố sau:
- Căn cứ vào điều khoản trong hợp đồng xuất khẩu hàng hóa như điều kiện cơ sở giao hàng, số lượng ra sao,…
- Căn cứ vào đặc điểm hàng hoá xuất khẩu: Hàng hóa thuộc loại hàng gì, khối lượng bao nhiêu, kích thước, điều kiện bảo quản như thế nào,…
- Căn cứ vào điều kiện vận tải: bạn cần xác định hàng hóa xuất khẩu ra nước ngoài thuộc hàng hóa thông dụng hay đặc biệt, là hàng rời hay hàng đóng trong container. Vận tải một chiều hay
- hai chiều, vận chuyển trên tuyến đường bình thường hay đặc biệt, chuyên chở liên tục hay chuyên chở theo chuyến,…
- Từ đó mới có thể lựa chọn phương tiện vận tải thích hợp, là đường bộ, đường biển, đường sắt hay đường hàng không.
Xuất nhập khẩu hàng hóa đi Malaysia, Xuất nhập khẩu hàng hóa đi Malaysia, Xuất nhập khẩu hàng hóa đi Malaysia,
Bước 5: Làm thủ tục hải quan
Làm thủ tục hải quan xuất nhập khẩu hàng hóa ra nước ngoài là một trong những quy định bắt buộc đối với tất cả các loại hàng hóa. Các bước làm thủ tục hải quan như sau:
- Khai báo hải quan: Bạn có trách nhiệm kê khai đầy đủ và chi tiết về hàng hóa một cách trung thực nhất lên tờ khai hải quan để cơ quan hải quan căn cứ vào đó kiểm tra.
- Xuất trình hàng hoá: Bạn cần sắp xếp hàng hóa theo một trật tự sao cho thuận tiện nhất trong việc kiểm soát, xuất trình hàng hóa.
- Thực hiện các quyết định tiếp theo của cơ quan hải quan
Xuất nhập khẩu hàng hóa đi Malaysia, Xuất nhập khẩu hàng hóa đi Malaysia, Xuất nhập khẩu hàng hóa đi Malaysia,
Bước 6: Giao hàng lên tàu
Làm thủ tục để xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài bằng đường biển, bạn cần lưu ý công việc sau:
- Dựa vào thông tin chi tiết của hàng hóa, tiến hành lập bản đăng ký hàng chuyên chở, sau đó giao cho nhà vận tải để đổi lấy số xếp hàng.
- Trao đổi với bộ phận điều độ của cảng để có thể nắm chính xác thời gian bốc hàng lên tàu.
- Sau khi giao hàng lên tàu, bạn nhận biên lai từ thuyền phó để đổi lấy vận đơn đường biển và làm hợp đồng vận chuyển.
- Trong trường hợp làm thủ tục để xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài được giao bằng container, bạn cần thuê container và phải lập bảng kê chi tiết hàng hóa trong container nếu số lượng hàng hoá không đóng hết một container (LCL).
- Bạn cần lập bản “Đăng ký chuyên chở” với công ty vận tải. Sau khi đăng ký được chấp nhận, bạn tiến hành giao hàng cho bên vận tải.
Xuất nhập khẩu hàng hóa đi Malaysia, Xuất nhập khẩu hàng hóa đi Malaysia, Xuất nhập khẩu hàng hóa đi Malaysia,
Bước 7: Làm thủ tục thanh toán
Làm thủ tục thanh toán là kết quả cuối cùng của tất cả các giao dịch trong kinh doanh xuất khẩu.
Lưu ý: Chứng từ thanh toán cần phải được lập chính xác và phù hợp với hợp đồng mà hai bên đã lập. Sau khi có chứng từ thanh toán, bạn cần ra ngân hàng nộp để làm thủ tục thanh toán.
E-chem cam kết hỗ trợ khách hàng hoàn thiện thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa nhanh chóng
Như đã thấy, thủ tục xuất khẩu nhập khẩu hàng hóa ra nước ngoài phải trải qua nhiều bước phức tạp. Do đó, bạn cần cẩn trọng để tránh xảy ra thiếu sót làm ảnh hưởng đến tiến độ công việc.
Xuất nhập khẩu hàng hóa đi Malaysia, Xuất nhập khẩu hàng hóa đi Malaysia, Xuất nhập khẩu hàng hóa đi Malaysia,
Xuất nhập khẩu hàng hóa đi Malaysia, Xuất nhập khẩu hàng hóa đi Malaysia, Xuất nhập khẩu hàng hóa đi Malaysia,