Thủ tục xuất khẩu giày dép
Bạn đang cần tìm hiểu về xuất khẩu giày dép từ Việt Nam ra quốc tế? Bạn đang muốn biết thuế xuất khẩu giày dép tại thời điểm này là bao nhiêu? Cần chứng nhận xuất xứ(C/O) mẫu gì? Thủ tục xuất khẩu giày dép thế nào? Quy trình xuất khẩu giày dép ra sao? Options Logistics với nhiều năm kinh nghiệm cung cấp dịch vụ xuất khẩu giày dép doanh nghiệp/cá nhân trên cả nước sẽ hỗ trợ tư vấn và giải đáp những vấn đề trên.
Thủ tục xuất khẩu giày dép, Thủ tục xuất khẩu giày dép, Thủ tục xuất khẩu giày dép, Thủ tục xuất khẩu giày dép, Thủ tục xuất khẩu giày dép, Thủ tục xuất khẩu giày dép, Thủ tục xuất khẩu giày dép,
1. Mã HS của giày dép
Trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, nói chung, với bất cứ mặt hàng nào, để xác định đúng về chính sách, thuế, thủ tục nhập khẩu, đầu tiên cần xác định mã số HS của mặt hàng.
Giày dép có HS thuộc Chương 64: GIÀY, DÉP, GHỆT VÀ CÁC SẢN PHẨM TƯƠNG TỰ; CÁC BỘ PHẬN CỦA CÁC SẢN PHẨM TRÊN
- 6401 – Giày, dép không thấm nước có đế ngoài và mũ giày bằng cao su hoặc plastic, mũ giày, dép không gắn hoặc lắp ghép với đế bằng cách khâu, tán đinh, xoáy ốc, cắm đế hoặc các cách tương tự.
- 6402 – Các loại giày, dép khác có đế ngoài và mũ giày bằng cao su hoặc plastic.
- 6403 – Giày, dép có đế ngoài bằng cao su, plastic, da thuộc hoặc da tổng hợp và mũ giày bằng da thuộc.
- 6404 – Giày, dép có đế ngoài bằng cao su, plastic, da thuộc hoặc da tổng hợp và mũ giày bằng vật liệu dệt.
- 6405 – Giày, dép khác.
Việc xác định chi tiết mã HS của một mặt hàng phải căn cứ vào tính chất, thành phần cấu tạo… của hàng hóa thực tế nhập khẩu. Theo quy định hiện hành, căn cứ để áp mã HS vào hàng hóa thực tế nhập khẩu tại thời điểm nhập khẩu, trên cơ sở catalogue, tài liệu kỹ thuật (nếu có) hoặc/và đi giám định tại Cục Kiểm định hải quan. Kết quả kiểm tra thực tế của hải quan và kết quả của Cục Kiểm định hải quan xác định là cơ sở pháp lý để áp mã đối với hàng hóa nhập khẩu.
HS chúng tôi tư vấn kể trên chỉ mang tính chất tham khảo.
Thủ tục xuất khẩu giày dép, Thủ tục xuất khẩu giày dép, Thủ tục xuất khẩu giày dép, Thủ tục xuất khẩu giày dép, Thủ tục xuất khẩu giày dép, Thủ tục xuất khẩu giày dép, Thủ tục xuất khẩu giày dép,
2. Giày dép có cấm xuất khẩu hay không?
Theo quy định hiện hành, giày dép không thuộc danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, vì vậy, công ty có thể làm thủ tục xuất khẩu hàng hóa theo quy định.
3. Chính sách xuất khẩu giày dép
Xuất khẩu giày dép cần giấy phép gì?
Khi xuất khẩu giày dép không có chính sách gì đặc biệt. Như vậy, khi xuất khẩu thì nhà xuất khẩu chỉ cần chuẩn bị bộ hồ sơ khai báo hải quan thông thường.
*Lưu ý: Trao đổi cụ thể với nhà nhập khẩu tại nước ngoài xem họ yêu cầu cần những chứng từ gì từ nhà xuất khẩu để thực hiện thông quan hải quan tại đầu nhập khẩu.
Tuy nhiên, có một số lưu ý sau:
Đối với mặt hàng giày dép bằng da thật, cần xác định là da động vật gì, có thuộc danh mục các loài động thực vật hoang dã CITIES 2017 hay không? Nếu thuộc danh mục Cities sẽ khó khăn trong việc xuất khẩu vào nước muốn nhập, đặc biệt có thể thuộc diện hàng hóa cấm nhập khẩu của nước đầu bên kia.
Đối với hàng gia công thì cần khai báo hợp đồng gia công với hải quan.
Thủ tục xuất khẩu giày dép, Thủ tục xuất khẩu giày dép, Thủ tục xuất khẩu giày dép, Thủ tục xuất khẩu giày dép, Thủ tục xuất khẩu giày dép, Thủ tục xuất khẩu giày dép, Thủ tục xuất khẩu giày dép,
Thủ tục hải quan xuất khẩu giày dép
Hồ sơ hải quan xuất khẩu giày dép thông thường bao gồm:
- Đăng ký kinh doanh/chứng nhận mã số thuế của doanh nghiệp xuất khẩu (nếu lần đầu xuất khẩu, các lần sau thì không cần) – Bản sao của doanh nghiệp
- Hóa đơn thương mại – Bản chính
- Giấy giới thiệu – Bản chính
- Với hàng nguyên cont, cần thêm: Biên bản bàn giao container – Bản chính
- Với một số chi cục: Thêm Chứng từ đầu vào với hàng hóa thương mại – Bản sao của doanh nghiệp
- Với một số chi cục: thêm Bản Thỏa thuận Phát triển Quan hệ đối tác Hải quan – Doanh nghiệp – Bản chính
Nhãn hàng hóa xuất khẩu – Shipping mark
Đối với hàng xuất khẩu, khi đảm bảo việc vận chuyển, làm thủ tục hải quan được thuận lợi, Doanh nghiệp nên dán shipping mark trên các kiện hàng.
Nội dung shipping mark thông thường gồm những nội dung sau:
- Tên hàng bằng tiếng Anh
- Tên đơn vị nhập khẩu
- MADE IN VIETNAM
- Số thứ tự kiện/tổng số kiện
- Ngoài ra, có thể thêm các thông tin như Số hợp đồng/invoice trên shipping mark
- Lưu ý về sắp xếp, vận chuyển hàng hóa (nếu có): vd: cần đặt theo chiều thẳng đứng, hàng dễ vỡ v.v
Chứng nhận xuất xứ – C/O
Khi xuất khẩu, chính phủ Việt Nam không yêu cầu người xuất khẩu làm xuất xứ Made in Vietnam cho hàng xuất khẩu. Tuy nhiên, trong rất nhiều trường hợp, người mua hàng sẽ yêu cầu người xuất khẩu làm chứng nhận xuất xứ Made in Vietnam.
Với khách hàng ở các nước ký hiệp định thương mại tự do với Việt Nam thì có thể sẽ yêu cầu làm chứng nhận xuất xứ theo form trong hiệp định thương mại tự do tương ứng để người mua được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt theo hiệp định.
4. Thuế xuất khẩu giày dép
Thuế VAT: 0 % (Theo quy định hiện hành, thuế VAT của hàng hóa xuất khẩu là 0%)
Thuế xuất khẩu: giày dép không nằm trong danh sách các mặt hàng chịu thuế xuất khẩu.
Do đó, khi xuất khẩu giày dép người xuất khẩu không phải nộp thuế xuất khẩu
Thủ tục xuất khẩu giày dép, Thủ tục xuất khẩu giày dép, Thủ tục xuất khẩu giày dép, Thủ tục xuất khẩu giày dép, Thủ tục xuất khẩu giày dép, Thủ tục xuất khẩu giày dép, Thủ tục xuất khẩu giày dép,