Công ty dịch vụ nhập khẩu từ Hà Lan
Book hàng xuất nhập khẩu - vận tải hàng hóa
Danh mục các sân bay ở Hà Lan
Danh sách sân bay ở Hà Lan | list airports in Nederlands | Thành phố | IATA |
Sân bay Amsterdam Schiphol | Amsterdam Airport Schiphol | Amsterdam | AMS |
Sân bay Eindhoven | Eindhoven Airport | Eindhoven | EIN |
Sân bay Rotterdam | Rotterdam The Hague Airport | Rotterdam | RMT |
Sân bay Maastricht Aachen | Maastricht Aachen Airport | Maastricht | MST |
Sân bay Groningen Eelde | Groningen Eelde Airport | Groningen | GRQ |
Sân bay quốc tế Flamingo | Flamingo International airport | Antille | BON |
Sân bay Midden Zeeland | Midden Zeeland airport | Zeeland |
Danh mục các sân bay ở Ai Cập, Danh mục các sân bay ở Ai Cập, Danh mục các sân bay ở Ai Cập, Danh mục các sân bay ở Ai Cập,
Danh mục cảng biển tại Hà Lan (Netherlands)
Hà Lan còn được gọi là Vương quốc Hà Lan, còn được biết đến với tên gọi là Netherlands, nghĩa là vùng đất thấp.
Phần lớn lãnh thổ của Hà Lan nằm ngang bằng hoặc thấp hơn mực nước biển. Hà Lan nằm ở khu vực Tây Âu, phía Đông giáp với Đức, phía Nam giáp với Bỉ, phía Tây và phía Bắc giáp với biển Bắc.
Qua đó, Hà Lan đóng vai trò là trung tâm trung chuyển hàng hóa đường hàng hải giữa các nước trong khu vực châu Âu và các châu lục khác. Hiện tại, logistics chiếm tới 4,4% GDP và 12,5% tổng chi tiêu của quốc gia này.
Hà Lan tuy là một nước chỉ có diện tích 41.000 km2 với 16 triệu dân, nhỏ hơn so với các nước châu Âu khác nhưng với chính trị xã hội và kinh tế và văn hóa Hà Lan rất ổn định, phát triển mạnh và đa văn hóa.
Nền kinh tế đặc biệt tập trung nhiều vào thương mại và giao thông chủ yếu là nhớ có cảng Rotterdam lớn nhất Châu Âu và sân bay Schiphol của Amsterdam cũng thuộc một trong những sân bay lớn nhất thế giới.
Với nền kinh tế mở, thương mại Quốc tế của Hà Lan trong nhiều thế kỷ luôn là một phần chính của hệ thống kinh tế quốc gia này.
Cùng với vị trị có nhiều con sông lớn của châu Âu đổ vào biển Bắc, Hà Lan có một vị trí tuyệt vời để trở thành trung tâm thương mại và trung chuyển của toàn châu Âu. Trong năm 2009, Hà Lan là nước xuất khẩu đứng thứ hai tại châu Âu sau Đức
Hà Lan có các cảng biển chính như:
1. Cảng Rotterdam
Cảng Rotterdam là cảng trung tâm logistics của châu Âu (European Logistics Centre – ELC), có diện tích 105km2, trải dài 40km. Cảng được liên kết với các khu công nghiệp luyện kim, hóa dầu, vi mạch, điện tử, sản xuất thiết bị công nghệ cao… bằng hệ thống đường sắt, đường bộ, đường ống và đường thủy (vận tải ven biển) hiện đại, vận hành nhanh theo lập trình cũng như với những vùng sản xuất kinh doanh lớn, giàu nguyên liệu của những quốc gia láng giềng như Đức, Pháp, Bỉ,…
Từ 1992-2004, cảng Rotterdam là cảng tổng hợp và container lớn nhất của hành tinh xanh. Nhưng đến năm 2009 đã bị cảng Thượng Hải (Trung Quốc) và Singapore qua mặt về container, đưa cảng này xuống ngoài top 10 cảng container tầm cỡ thế giới.
Tuy nhiên, Rotterdam vẫn bảo đảm lượng hàng dồi dào, ổn định, với sức lao động chuyên nghiệp, sầm uất nhất châu Âu.
- Vận chuyển hàng hóa từ HCM – Rotterdam:
Thời gian vận chuyển từ HCM – Rotterdam: 28 ngày - Vận chuyển hàng hóa từ HCM – Rotterdam cho hàng lẻ: 1 USD/ 1 CBM
Thời gian vận chuyển: 26 ngày - Vận chuyển hàng hóa từ Hải Phòng – Rotterdam:
Thời gian vận chuyển từ Hải Phòng – Rotterdam: 34 ngày
2. Cảng Amsterdam
Amsterdam là thủ đô chính thức của Hà Lan và sở hữu cảng Amsterdam lớn thứ 2 của Hà Lan. Dù mang dáng vẻ cổ kính nhưng Amsterdam vẫn là một trong những hải cảng lớn nhất thế giới và tập trung một số trung tâm thương mại bậc nhất của châu Âu.
- Vận chuyển hàng hóa từ HCM – Amsterdam cho hàng lẻ: 1 USD/ 1 CBM
Thời gian vận chuyển: 28 ngày - Vận chuyển hàng hóa từ Hải Phòng – Amsterdam:
Thời gian vận chuyển: 43 ngày
Quy trình làm hàng nhập khẩu của công ty dịch vụ Options
Có thể hiểu đơn giản, thủ tục hải quan là các thủ tục cần thiết để đảm bảo hàng hóa, phương tiện vận tài được xuất khẩu hoặc nhập khẩu qua biên giới.
Địa bàn hoạt động hải quan bao gồm:
- Cửa khẩu đường bộ, ga đường sắt liên vận quốc tế, cảng hàng không dân dụng quốc tế;
- Cảng biển, cảng thủy nội địa có hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh;
- Khu vực đang lưu giữ hàng hóa chịu sự giám sát hải quan, khu chế xuất, khu vực ưu đãi hải quan;
- Các địa điểm làm thủ tục hải quan, kho ngoại quan, kho bảo thuế, bưu điện quốc tế, trụ sở người khai hải quan khi kiểm tra sau thông quan;
- Các địa điểm kiểm tra hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trong lãnh thổ hải quan;
- Khu vực, địa điểm khác đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, được phép xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh hàng hóa, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh phương tiện vận tải theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
Công ty dịch vụ nhập khẩu từ Hà Lan, Công ty dịch vụ nhập khẩu từ Hà Lan, Công ty dịch vụ nhập khẩu từ Hà Lan, Công ty dịch vụ nhập khẩu từ Hà Lan, Công ty dịch vụ nhập khẩu từ Hà Lan,
Quy trình làm thủ tục hải quan hàng nhập khẩu
Tuỳ vào từng loại hàng hoá nhập khẩu, doanh nghiệp sẽ cần làm các thủ tục hải quan khác nhau. Tuy nhiên, một quy trình làm thủ tục hải quan hàng nhập khẩu cơ bản bao gồm các bước sau:
Bước 1: Xác định loại hàng nhập khẩu
Cần xác định loại hàng nhập khẩu thuộc diện nào để xác định được việc cần làm. Chẳng hạn nếu là hàng thông thường thì không cần lưu ý gì đặc biệt nhưng nếu là hàng hóa phải công bố hợp chuẩn hợp quy, doanh nghiệp phải làm thủ tục công bố hợp quy trước khi hàng được đưa về cảng…
Bước 2: Kiểm tra bộ chứng từ hàng hoá
Trong quá trình làm thủ tục hải quan, doanh nghiệp cần chuẩn bị bộ chứng từ, cơ bản gồm các giấy tờ sau:
– Hợp đồng thương mại (Sale Contract).
– Vận đơn lô hàng (Bill of Landing).
– Phiếu đóng gói hàng hoá (Packing List).
– Giấy chứng nhận xuất xứ lô hàng (C/O).
– Hoá đơn thương mại (Commercial Invoice).
Công ty dịch vụ nhập khẩu từ Hà Lan, Công ty dịch vụ nhập khẩu từ Hà Lan, Công ty dịch vụ nhập khẩu từ Hà Lan, Công ty dịch vụ nhập khẩu từ Hà Lan, Công ty dịch vụ nhập khẩu từ Hà Lan,
Bước 3: Khai và truyền tờ khai hải quan
Sau khi hãng vận chuyển gửi giấy báo hàng đến, doanh nghiệp cần tiến hành lên tờ khai hải quan và điền đầy đủ thông tin trên tờ khai. Khi tờ khai hoàn tất và được truyền đi, hệ thống sẽ tự động cấp số nếu như thông tin chính xác và đầy đủ.
Bước 4: Lấy lệnh giao hàng
Doanh nghiệp cần chuẩn bị bộ hồ sơ sau và mang đến hãng vận chuyển để lấy lệnh giao hàng:
– Chứng minh nhân dân/Căn cước công dân bản sao.
– Vận đơn bản sao.
– Vận đơn bản gốc có dấu.
Bước 5: Chuẩn bị bộ hồ sơ hải quan
Sau khi tờ khai được truyền đi, hệ thống sẽ phân luồng hàng hoá thành luồng xanh, luồng vàng hoặc luồng đỏ.
– Luồng xanh: Doanh nghiệp in tờ khai và đóng thuế.
– Luồng vàng: Đơn vị Hải quan kiểm tra hồ sơ giấy của lô hàng.
– Luồng đỏ: Hàng bị kiểm hoá.
Công ty dịch vụ nhập khẩu từ Hà Lan, Công ty dịch vụ nhập khẩu từ Hà Lan, Công ty dịch vụ nhập khẩu từ Hà Lan, Công ty dịch vụ nhập khẩu từ Hà Lan, Công ty dịch vụ nhập khẩu từ Hà Lan,
Bước 6: Nộp thuế và hoàn tất thủ tục hải quan
Sau khi tờ khai đã được truyền và thông qua, doanh nghiệp cần tiến hành nộp 2 loại thuế chính, đó là:
- Thuế nhập khẩu.
- VAT.
Ngoài ra, tuỳ vào một số loại hàng, có thể phải nộp thuế môi trường và thuế tiêu thụ đặc biệt.
Bước 7: Chuyển hàng hoá về kho bảo quản
Trên đây là giải đáp thủ tục hải quan là gì và một số quy trình cơ bản làm thủ tục hải quan hàng nhập khẩu.
Công ty dịch vụ nhập khẩu từ Hà Lan, Công ty dịch vụ nhập khẩu từ Hà Lan, Công ty dịch vụ nhập khẩu từ Hà Lan, Công ty dịch vụ nhập khẩu từ Hà Lan, Công ty dịch vụ nhập khẩu từ Hà Lan,
Công ty dịch vụ nhập khẩu từ Hà Lan, Công ty dịch vụ nhập khẩu từ Hà Lan, Công ty dịch vụ nhập khẩu từ Hà Lan, Công ty dịch vụ nhập khẩu từ Hà Lan, Công ty dịch vụ nhập khẩu từ Hà Lan,