Kinh nghiệm xuất khẩu ở Bình Dương
Book hàng xuất nhập khẩu - vận tải hàng hóa
Kinh nghiệm xuất khẩu ở Bình Dương, Kinh nghiệm xuất khẩu ở Bình Dương, Kinh nghiệm xuất khẩu ở Bình Dương, Kinh nghiệm xuất khẩu ở Bình Dương,
Sơ lược về tình hình kinh tế tại Bình Dương
Bình Dương là tỉnh có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tỉnh Bình Dương đã chủ động đầu tư hạ tầng kết nối vùng nhằm tạo động lực phát triển kinh tế giai đoạn 2025 – 2030.
Đến nay, hạ tầng giao thông của tỉnh có kết cấu theo hướng đồng bộ liên hoàn, kết nối hợp lý giữa các trục quốc lộ, đường tỉnh với các đường huyện, đồng thời bảo đảm sự kết nối với hệ thống giao thông quốc gia và các tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Tỉnh đã phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể giao thông đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Cụ thể, nhiều tuyến đường giao thông huyết mạch đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh đã được đầu tư xây dựng như, quốc lộ 13; tuyến đường Mỹ Phước – Tân Vạn; tuyến đường tỉnh ĐT.744 kết nối tỉnh Bình Dương với tỉnh Tây Ninh, ĐT.741 kết nối tỉnh Bình Dương với tỉnh Bình Phước; đường ĐT743; đường Thủ Biên–Đất Cuốc;… tạo môi trường giao thông thông thoáng, thuận lợi cho người dân và các doanh nghiệp, giúp tiết kiệm thời gian và chi phí đi lại, góp phần quan trọng cho việc phát triển kinh tế của tỉnh và của các địa phương.
Dự án Xây dựng đường từ ngã ba Tam Lập đến Bàu Bàng dài gần 17,8km và xây dựng đường từ Tân Long – Lai Uyên dài gần 8,7km có tổng mức đầu tư dự án gần 1.646 tỷ đồng (trong đó huyện Phú Giáo gần 1.241 tỷ đồng và huyện Bàu Bàng gần 405 tỷ đồng). Về quy mô, dự án thuộc nhóm B, công trình giao thông, cấp II. Dự án có tổng chiều dài 26,277km (Phú Giáo 17,629 km, Bàu Bàng 8,648 km). Vận tốc thiết kế: 80km/h. 6 làn xe. Kết cấu mặt đường bê tông nhựa nóng. Trên toàn tuyến đường từ ngã ba Tam Lập đến Bàu Bàng có 4 cầu được xây dựng bê tông cốt thép dự ứng lực, tuổi thọ thiết kế 100 năm.
Hệ thống khu công nghiệp tại Bình Dương
Hiện toàn tỉnh có 33 khu công nghiệp với diện tích 14.790 ha và 12 cụm công nghiệp với diện tích 794ha. Việc đầu tư xây dựng các tuyến đường tạo kết nối vùng, xây dựng các khu, cụm công nghiệp đã phát huy hiệu quả, góp phần thu hút đầu tư và tăng trưởng kinh tế của tỉnh nói riêng, cũng như trong sự phát triển kinh tế của cả nước nói chung.
Từ khi đợt dịch Covid-19 lần thứ tư xuất hiện trở lại và diễn biến phức tạp đã làm ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh nhà. Đầu tư hạ tầng giao thông tạo kết nối vùng là yếu tố quan trọng để khôi phục kinh tế. Sự kiện khởi công dự án Xây dựng đường từ ngã ba Tam Lập đến Bàu Bàng dài gần 17,8km và xây dựng đường từ Tân Long – Lai Uyên là nguồn động lực lớn để chính quyền và nhân dân hai huyện Bàu Bàng, Phú Giáo nói riêng và tỉnh Bình Dương nói chung nỗ lực phấn đấu thực hiện thành công “mục tiêu kép”, vừa phát triển kinh tế, vừa bảo đảm an toàn trong phòng, chống dịch Covid-19.
Ông Hồ Văn Lợi, người dân ấp 7, xã Tân Long, huyện Phú Giáo, cho biết: “Người dân chúng tôi rất phấn khởi khi chính quyền địa phương tổ chức lễ khởi công dự án. Chúng tôi kỳ vọng tuyến đường sau khi hoàn thành sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong vùng kinh tế trọng điểm liên huyện và của tỉnh Bình Dương nói chung, giúp người dân lưu thông, vận chuyển hàng hóa kinh doanh của hai huyện Bàu Bàng và Phú Giáo nói riêng. Góp phần thúc đẩy kinh tế- xã hội phát triển, đặc biệt nâng cao chất lượng nông thôn mới, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân của hai huyện”.
Trích: Báo Bình Dương
Kinh nghiệm xuất khẩu ở Bình Dương, Kinh nghiệm xuất khẩu ở Bình Dương, Kinh nghiệm xuất khẩu ở Bình Dương, Kinh nghiệm xuất khẩu ở Bình Dương,
Kinh Nghiệm Lựa Chọn Thị Trường Xuất Khẩu
Để lựa chọn thị trường xuất khẩu phù hợp, các nhà xuất nhập khẩu phải thực hiện nghiên cứu các vấn đề về thị trường, đối tác,… Bài viết dành cho các bạn mới tìm hiểu về ngành xuất nhập khẩu và muốn làm ở vị trí sales xuất khẩu. Chúng tôi mong rằng bài viết này sẽ giúp bạn định hình được những nền tảng căn bản mà một nhân viên xuất nhập khẩu cần phải biết khi làm nghề xuất nhập khẩu – một trong những ngành nghề hot nhất, đáng học và làm nhất hiện nay.
1. Nghiên cứu lựa chọn thị trường xuất khẩu
Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu việc nghiên cứu lựa chọn thị trường xuất khẩu chính xác sẽ có một vai trò rất quan trọng quyết định sự thành bại trong kinh doanh. Hiện nay ở Việt Nam cũng như ở các nước trên thế giới các nhà sản xuất có khuynh hướng tự giao dịch ngoại thương ngày càng gia tăng. Điều đó xảy ra do các nguyên nhân sau:
Kinh nghiệm xuất khẩu ở Bình Dương, Kinh nghiệm xuất khẩu ở Bình Dương, Kinh nghiệm xuất khẩu ở Bình Dương, Kinh nghiệm xuất khẩu ở Bình Dương,
- Các hãng buôn bán chuyên nghiệp không theo kịp sự thay đổi của các doanh nghiệp sản xuất.
- Năng lực xử lí thông tin của các hãng bán buôn kém hơn các doanh nghiệp sản xuất.
- Việc bán hàng luôn gắn chặt với bảo hành sản phầm, do đòi hỏi phải có sự hiểu biết về thương phẩm đó.
- Năng lực ngoại ngữ của người sản xuất đó tăng lên, cho phép họ có khả năng tự giải quyết được các công việc có liên quan.
- Các hiểu biết về nghiệp vụ có liên quan đến mua bán hàng hóa quốc tế của người sản xuất tăng lên so với trước đây.
- Khả năng huy động vốn để kinh doanh cũng theo đó thay đổi cho phép họ có thể huy động dễ dàng từ nhiều nguồn khác nhau, không phải phụ thuộc vào các nhà bán buôn.
Kinh nghiệm xuất khẩu ở Bình Dương, Kinh nghiệm xuất khẩu ở Bình Dương, Kinh nghiệm xuất khẩu ở Bình Dương, Kinh nghiệm xuất khẩu ở Bình Dương,
Khi nghiên cứu lựa chọn thị trường xuất khẩu nước ngoài, các doanh nghiệp cần phải tập trung vào các vấn đề sau đây:
- Nghiên cứu kĩ quan hệ cung cầu, khả năng tiêu thụ của thị trường để xác định được khối lượng hàng hóa mình có thể bán được trên thị trường mình đang quan tâm.
- Điều kiện chính trị, kinh tế, thương mại của thị trường để xác định chiến lược kinh doanh lâu dài.
- Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, cảng, cửa khẩu, đường xá,.. học xuất nhập khẩu tại tphcm
- Nghiên cứu tập quán tiêu dùng của người dân tại các khu vực thị trường mà mình quan tâm.
- Các nội dung khác mà doanh nghiệp không thể bỏ qua như: điều kiện tiền tệ, kênh tiêu thụ hàng hóa,…
Nắm vững những vấn đề trên sẽ cho phép doanh nghiệp xác định được thị trường, thời cơ bán hàng, phương thức mua – bán, điều kiện giao hàng (Incoterms) – bảng cửu chương trong ngành xuất nhập khẩu, phương thức thanh toán quốc tế,…
Kinh nghiệm xuất khẩu ở Bình Dương, Kinh nghiệm xuất khẩu ở Bình Dương, Kinh nghiệm xuất khẩu ở Bình Dương, Kinh nghiệm xuất khẩu ở Bình Dương,
2. Nghiên cứu lựa chọn đối tác
Sự thành bại của một nghiệp vụ xuất nhập khẩu còn phụ thuộc rất lớn vào yếu tố khách hàng. Lựa chọn được bạn hàng tin cậy, hàng hóa sẽ được tiêu thụ với các điều kiện có lợi, vốn thu hồi nhanh, không có tranh chấp phát sinh,… và ngược lại.
Khi nghiên cứu lựa chọn đối tác, các doanh nghiệp nên quan tâm đến các vấn đề sau:
Hình thức tổ chưc của đối tác (Hội buôn, Công ty trách nhiệm vụ hạn, trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần). Hình thức tổ chức công ty sẽ quyết định ai chịu trách nhiệm về các hợp đồng mua bán, trách nhiệm của các thành viên tham gia sẽ được quy định cụ thể trong luật của các quốc gia có liên quan:
Kinh nghiệm xuất khẩu ở Bình Dương, Kinh nghiệm xuất khẩu ở Bình Dương, Kinh nghiệm xuất khẩu ở Bình Dương, Kinh nghiệm xuất khẩu ở Bình Dương,
- Khả năng tài chính (lãi, lỗ,..) khóa học xuất nhập khẩu thực tế tphcm
- Uy tín của đối tác
- Lĩnh vực ngành nghề kinh doanh của đối tác
- Thiện chí của đối tác.
Để có thông tin chính xác về các vấn đề trên, các doanh nghiệp có thể sử dụng một hoặc nhiều phương pháp nghiên cứu sau: thông qua báo chí, các loại ấn phẩm, điều tra tại chỗ, qua dịch vụ điều tra của các công ty điều tra tín dụng, qua mua – bán thử.
Để có thông tin giúp nghiên cứu lựa chọn thị trường xuất khẩu, đối tác, các doanh nghiệp có thể sử dụng một hoặc nhiều phương pháp nghiên cứu sau: qua báo chí, các loại ấn phẩm, qua điều tra tại chỗ; qua dịch vụ điều tra của các công ty điều tra tín dụng, qua mua bán thử…
Kinh nghiệm xuất khẩu ở Bình Dương, Kinh nghiệm xuất khẩu ở Bình Dương, Kinh nghiệm xuất khẩu ở Bình Dương, Kinh nghiệm xuất khẩu ở Bình Dương,
Kinh nghiệm xuất khẩu ở Bình Dương, Kinh nghiệm xuất khẩu ở Bình Dương, Kinh nghiệm xuất khẩu ở Bình Dương, Kinh nghiệm xuất khẩu ở Bình Dương,