Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Philippines
Book hàng xuất nhập khẩu - vận tải hàng hóa
Danh mục các sân bay ở Philippines
Danh mục các sân bay ở Ai Cập, Danh mục các sân bay ở Ai Cập, Danh mục các sân bay ở Ai Cập, Danh mục các sân bay ở Ai Cập,
Danh mục cảng biển tại Philippines
CẢNG MANILA
Cước vận chuyển hàng cont đường biển đi Manila:
Hồ Chí Minh – Manila:
Thời gian vận chuyển hàng cont từ Hồ Chí Minh – Manila: 14 ngày
Cước vận chuyển hàng cont đường biển đi Manila:
- Hải Phòng – Manila:
- Thời gian vận chuyển hàng cont từ Hải Phòng – Manila: 7 ngày
CẢNG CEBU
Cước vận chuyển hàng lẻ đường biển đi Cebu:
- Hồ Chí Minh – Cebu: 5 usd/ CBM
- Thời gian vận chuyển hàng lẻ từ Hồ Chí Minh – Cebu: 15 ngày
- Cước vận chuyển hàng lẻ đường biển đi Cebu:
- Hải Phòng – Cebu: 1 usd/ CBM
- Thời gian vận chuyển hàng lẻ từ Hải Phòng – Cebu: 18 ngày
CẢNG CAGAYAN DE ORO
- Vận chuyển hàng hóa từ Hồ Chí Minh đi Cagayan De Oro:
- Thời gian vận chuyển hàng cont từ Hồ Chí Minh–Cagayan De Oro: 12 ngày
- Vận chuyển hàng hóa từ Hải Phòng đi Cagayan De Oro:
- Thời gian vận chuyển hàng cont từ Hải Phòng – Cagayan De Oro: 9 ngày
CẢNG DAVAO
- Vận chuyển hàng hóa từ Hồ Chí Minh đi Davao:
- Thời gian vận chuyển hàng cont từ Hồ Chí Minh – Davao: 14 ngày
- Vận chuyển hàng hóa từ Hải Phòng đi Davao:
- Thời gian vận chuyển hàng cont từ Hải Phòng – Davao: 22 ngày
CẢNG GENERAL SANTOS
- Vận chuyển hàng hóa từ Hồ Chí Minh đi General Santos:
- Thời gian vận chuyển hàng cont từ Hồ Chí Minh – General Santos: 11 ngày
- Vận chuyển hàng hóa từ Hải Phòng đi General Santos:
- Thời gian vận chuyển hàng cont từ Hải Phòng – General Santos: 17 ngày
Kinh nghiệm - Thủ tục nhập khẩu hàng hóa
Bạn muốn tìm hiểu về thủ tục nhập khẩu hàng hóa? Bài viết này sẽ hướng dẫn bạn các bước cần thực hiện để nhập khẩu một lô hàng.
Xuất nhập khẩu là một lĩnh vực khá rộng nên khó có thể gói gọn trong nội dung một bài viết. Để đơn giản, tôi sẽ chỉ nói tóm tắt về cách thức làm thủ tục để nhập khẩu một lô hàng, theo điều kiện nhập kinh doanh.
Với những loại hình khác như nhập gia công, sản xuất xuất khẩu, đầu tư, tạm nhập tái xuất…, thủ tục nhập khẩu hàng hóa sẽ phức tạp hơn nên sẽ được trình bày riêng trong những bài viết khác.
Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Philippines, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Philippines, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Philippines, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Philippines, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Philippines,
Nên chọn loại hình nào khi làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa?
Trước hết, hãy cùng hiểu một chút xem hàng nhập theo loại hình kinh doanh là như thế nào. Một cách đơn giản, nhập kinh doanh là loại hình nhập khẩu hàng hóa theo hợp đồng mua bán về Việt Nam để sau đó bán nội địa hoặc làm nguyên liệu phục vụ sản xuất (ra hàng hóa tiêu thụ trong nước).
Một số ví dụ minh họa cho loại hình nhập kinh doanh để bạn tiện so sánh tham khảo:
- Nhập khẩu hàng thiết bị thể thao, đồ dùng nhà bếp, dây điện từ Trung Quốc về Việt Nam để bán tại các cửa hàng;
- Nhập khẩu hạt nhựa từ Thái Lan để sản xuất sản phẩm nhựa tiêu thụ tại Việt nam
- Nhập khẩu gỗ từ Lào về để sản xuất đồ gỗ (dùng nội địa)
- Nhập thịt bò từ Nhật về để bán tại siêu thị
Nếu bạn vẫn còn phân vân mình nên nhập khẩu theo loại hình nào, có thể tìm hiểu thêm về các loại hình xuất nhập khẩu.
Đến đây, giả sử bạn đã biết mình muốn nhập khẩu hàng theo loại hình kinh doanh, mã A11.
Chuyển sang bước tiếp theo, bạn nên kiểm tra xem hàng của bạn có thuộc loại…
Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Philippines, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Philippines, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Philippines, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Philippines, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Philippines,
Hàng cấm nhập, xin giấy phép?
Rõ ràng, khi chuẩn bị nhập hàng, bạn cần trả lời rõ những câu hỏi dưới đây.
- Hàng có bị cấm nhập khẩu không?
- Hàng có cần giấy phép nhập khẩu không? Nếu có, của cơ quan nào?
- Hàng có cần Công bố hợp quy không?
- Có cần kiểm tra chuyên ngành trước khi thông quan không? Nếu có, của cơ quan nào? v.v…
Việc tìm hiểu này quan trọng, tránh nhập phải mặt hàng cấm, hoặc không đủ thời gian xin giấy phép, hay không kịp Công bố chất lượng trước khi nhập hàng về.
Bên tôi đã có khách hàng nhập hàng thủy sản đông lạnh mà chậm xin giấy phép, phải chịu chi phí lưu cont, phí cắm lạnh tại cảng… cực kỳ tốn kém. Ấy là chưa kể có trường hợp còn bị xử phạt vì nhập hàng không giấy phép.
Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Philippines, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Philippines, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Philippines, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Philippines, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Philippines,
Khi nhập khẩu mặt hàng mới, bạn nên cẩn trọng với việc xin giấy phép (nếu có) khi chuẩn bị làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa.
Nếu mặt hàng phải Công bố hợp quy, ví dụ: thực phẩm chức năng, đá ốp lát…, thì phải làm thủ tục này trước khi nhập hàng về. >>Tìm hiểu thêm về công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy.
Để tìm hiểu cụ thể về mặt hàng nào bị cấm nhập, phải xin giấy phép, hay phải công bố hợp quy, bạn có thể tìm đọc Nghị định 187/2013/NĐ-CP (lưu ý các Phụ lục), và thông tư 04/2014/TT-BTC.
Sau bước kiểm tra trên, khi mặt hàng muốn nhập không bị cấm, không cần giấy phép, hoặc sẽ thu xếp được giấy phép, bạn có thể yên tâm tìm hiểu tiếp các bước tiếp theo của thủ tục nhập khẩu hàng hóa.
Dưới đây, tôi tóm tắt theo trình tự (tương đối) về thời gian để bạn tiện theo dõi. Đây cũng là cách mà tôi thường tư vấn cho khách hàng khi họ chưa nắm rõ và muốn tìm hiểu chi tiết hơn.
Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Philippines, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Philippines, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Philippines, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Philippines, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Philippines,
Ký hợp đồng ngoại thương
Bước đầu tiên là việc đàm phán ký kết hợp đồng mua hàng với đối tác nước ngoài. Theo đó, hai bên sẽ thỏa thuận những điều kiện liên quan, trong đó có một số điều khoản chính như sau:
- Tên hàng
- Quy cách hàng hóa
- Số lượng / trọng lượng hàng
- Giá cả
- Cách đóng gói
Và một số điều khoản quan trọng khác:
- Điều kiện giao hàng (CIF, FOB, EXW…),
- Thời gian giao hàng
- Thanh toán: thời hạn, phương thức thanh toán: bằng điện chuyển tiền (TT) hay tín dụng thư (L/C)…
- Chứng từ hàng hóa người bán phải gửi người mua
Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Philippines, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Philippines, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Philippines, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Philippines, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Philippines,
Vận chuyển hàng quốc tế
Đến bước này, hai bên sẽ thu xếp vận chuyển hàng theo điều kiện đã thỏa thuận. Trách nhiệm của mỗi bên đến đâu, sẽ theo quy định trong hợp đồng.
Bạn có thể căn cứ vào điều kiện giao hàng nêu trên (FOB, CIF…), và tham khảo trong Các điều kiện thương mại quốc tế – Incoterms (bản 2000 hoặc 2010), để biết hàng hóa chuyển giao cho mình từ thời điểm nào, và trách nhiệm của mình gồm những gì.
Tóm tắt sơ bộ 4 điều kiện phổ biến như dưới đây:
Điều kiện thương mại | Trách nhiệm của người mua | Ghi chú |
Ex.Work |
| Trách nhiệm của người mua là lớn nhất. |
FOB |
|
|
CIF |
|
|
DDU |
| Cung cấp chứng từ để người bán làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa |
Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Philippines, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Philippines, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Philippines, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Philippines, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Philippines,
Cụ thể hơn, theo điều kiện CIF, người bán thuê công ty vận chuyển (hãng tàu) và mua bảo hiểm hàng, đưa hàng đến cảng dỡ (chẳng hạn Hải Phòng). Bạn là người mua hàng, sẽ làm thủ tục hải quan tại Hải Phòng & tự thuê vận tải bộ kéo hàng về kho.
Với điều kiện FOB, bạn sẽ tự thu xếp chặng vận tải biển & mua bảo hiểm cho hàng. Bạn cũng cần lưu ý, với cả 2 điều kiện này, trách nhiệm của người bán hàng sẽ đều chấm dứt khi hàng qua lan can tàu ở cảng xếp.
Với những điều kiện khác như ExWork, DDU… trách nhiệm của hai bên sẽ thay đổi, bạn tra cứu Incoterms, sẽ biết mình cần phải làm gì.
Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Philippines, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Philippines, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Philippines, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Philippines, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Philippines,
Làm thủ tục hải quan cho hàng nhập khẩu
Đối với hàng nhập khẩu theo điều kiện FOB, CIF, CNF, nhà nhập khẩu phải làm thủ tục hải quan tại Việt Nam. Bạn có thể tự làm hoặc thuê công ty dịch vụ thông quan làm thay.
Công ty tôi chuyên làm thủ tục hải quan cho hàng kinh doanh tại Hải Phòng, Hà Nội, Đà Nẵng, Tp. HCM. Bạn có thể gửi yêu cầu báo giá như dưới đây.
Còn đối với những điều kiện như DDU, DDP (hoặc DAP) thì người bán sẽ làm thủ tục cho bạn và chuyển hàng đến kho của bạn. Tất nhiên, là người nhập khẩu, bạn phải cung cấp chứng từ cần thiết để kê khai hải quan.
Để làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa trong bước này, cần có bộ chứng từ để làm hồ sơ hải quan. Thông thường sau khi hàng xếp lên tàu tại cảng nước ngoài, người bán hàng gửi cho bạn một bộ chứng từ gốc.
Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Philippines, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Philippines, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Philippines, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Philippines, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Philippines,
Số lượng & loại giấy tờ sẽ quy định rõ trong hợp đồng mua bán, và thường gồm các chứng từ sau:
- Bộ vận tải đơn (Bill of Lading): 3 bản chính
- Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)- 3 bản chính
- Bản kê chi tiết hàng hoá (Packing List): 3 bản chính
- Giấy chứng nhận xuất xứ (CO – Certificate of Origin): có thể theo mẫu D, E, AK… để được hưởng ưu đãi về thuế nhập khẩu.
Ngoài ra còn một số giấy tờ khác như: chứng nhận chất lượng (CQ), chứng nhận phân tích (CA), đơn bảo hiểm, hun trùng, kiểm dịch … nếu có.
Căn cứ vào thông tin trên những chứng từ thương mại trên, bạn sẽ khai hải quan nhập khẩu theo quy định hiện hành. Việc kê khai này hiện được thực tiện qua phần mềm hải quan điện tử, tức là được khai và truyền dữ liệu qua mạng internet.
Sau khi truyền tờ khai bằng phần mềm, bạn cần in tờ khai cùng bộ chứng từ giấy để tới chi cục hải quan (chi cục quản lý cảng dỡ hàng hoặc kho CFS đang lưu giữ hàng). Tùy theo kết quả truyền tờ khai là Luồng xanh, Luồng vàng, hay Luồng đỏ, mà bộ chứng từ cần nhiều hay ít. Nếu chưa có kinh nghiệm, bạn nên chuẩn bị sẵn những chứng từ đầy đủ như trường hợp tờ khai luồng Vàng.
Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Philippines, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Philippines, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Philippines, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Philippines, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Philippines,
Trong trường hợp luồng Vàng, hồ sơ hải quan gồm:
- Bộ tờ khai hải quan & phụ lục (nếu nhiều mục hàng): 01 bản in
- Hóa đơn thương mại: 01 bản sao
- Vận đơn: 01 bản sao
- Hóa đơn cước biển (với điều kiện FOB): 01 bản sao
- Chứng từ khác: CO, kiểm tra chất lượng (nếu có)…
Bạn đem bộ hồ sơ tới đúng chi cục hải quan để làm thủ tục. Đồng thời đừng quên nộp thuế để được thông quan.
Công việc tiếp theo, bạn xuống cảng đổi lệnh và trình ký hải quan cổng, bãi. Như vậy là xong công việc thủ tục nhập khẩu hàng hóa liên quan tới cơ quan hải quan.
Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Philippines, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Philippines, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Philippines, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Philippines, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Philippines,
Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Philippines, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Philippines, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Philippines, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Philippines, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Philippines,