Thủ tục nhập khẩu thủy sản
Hiện nay, nhu cầu nhập khẩu hàng thủy sản đông lạnh về để tiêu thụ và làm nguyên liệu cho thức ăn chăn nuôi là rất lớn. Các nước phát triển trên thế giới với công nghệ cao hơn Việt Nam, khi đánh bắt thì sẽ dùng công nghệ làm lạnh nhanh để bảo quản nên chất lượng thủy sản luôn được đảm bảo dẫn đến hàng thủy sản đông lạnh nhập khẩu rất được ưa chuộng tại thị trường Việt Nam.
Thủ tục nhập khẩu thủy sản, Thủ tục nhập khẩu thủy sản, Thủ tục nhập khẩu thủy sản, Thủ tục nhập khẩu thủy sản, Thủ tục nhập khẩu thủy sản, Thủ tục nhập khẩu thủy sản, Thủ tục nhập khẩu thủy sản,
1. Xin giấy phép nhập khẩu của Cục thú y
Trước tiên, mọi người cần kiểm tra xem đối tác của mình có tên trong “Danh Sách Doanh Nghiệp Nước Ngoài Được Phép Xuất Khẩu Thực Phẩm Thủy Sản Vào Việt Nam“ hay không?
Trường hợp đối tác đã có tên trong danh sách: Doanh nghiệp nhập khẩu gửi các chứng từ sau đến cục thú y:
- Giấy giới thiệu
- Giấy đăng ký xin nhập khẩu
- Giấy đăng ký kinh doanh
- Hợp đồng thương mại
- Health Certificate
- Giấy phép của cơ quan CITES Việt Nam đối với thuỷ sản, sản phẩm thuỷ sản nguy cấp, quý, hiếm theo quy định của pháp luật Việt Nam hoặc quy định tại các Phụ lục của Công ước CITES (nếu cần)
Nếu chứng từ chính xác, cơ quan thú y sẽ gửi giấy chấp nhận cho kiểm dịch sản phẩm trong vòng 5 ngày.
Trường hợp đối tác chưa có tên trong danh sách trên, xin chúc mừng bạn, bạn cần phải 3-4 tháng để đăng ký thông tin của đối tác vào trong danh sách
Mọi người nên nhờ các công ty dịch vụ làm giùm để tránh sai sót, tốn chi phí và mất thời gian
2. Nộp bộ hồ sơ đăng ký kiểm dịch trước khi hàng cập cảng
Từ tháng 07/2020, bộ hồ sơ và thủ tục lấy mẫu sẽ có thay đổi 1 chút tùy từng sản phẩm, nhưng mình hướng dẫn cách chuẩn bị hồ sơ và thủ tục căn bản nhất trước nhé.
Hồ sơ gồm: Bill, Invoice, Packing list, Hợp đồng, Health Certificate, Giấy phép nhập khẩu hàng thủy sản đông lạnh, Giấy đăng ký kiểm dịch hàng thủy sản đông lạnh.
Nếu hồ sơ bạn ổn, cơ quan kiểm dịch sẽ xác nhận và đóng dấu. Bạn đợi hàng về đến cảng, liên hệ họ xuống xét nghiệm và trả kết quả trong vòng 5 ngày.
Nếu mẫu ok thì ra chứng thư, không ok thì kiểm lại, kiểm không ok thì kiểm tiếp. Nếu kiểm mãi không được thì xuất trả lại nhé.
Nhưng lưu ý rằng: nếu bạn không biết cách xử lý khi mẫu không đạt thì doanh nghiệp bạn sẽ vào black list (danh sách đen) của cục thú y và hải quan nhé.
Thủ tục nhập khẩu thủy sản, Thủ tục nhập khẩu thủy sản, Thủ tục nhập khẩu thủy sản, Thủ tục nhập khẩu thủy sản, Thủ tục nhập khẩu thủy sản, Thủ tục nhập khẩu thủy sản, Thủ tục nhập khẩu thủy sản,
3. Làm thủ tục hải quan nhập khẩu.
Bộ hồ sơ làm thủ tục hải quan gồm:
- Bill
- Invoice
- Packing list
- Hợp đồng
- Giấy đăng ký kiểm dịch có xác nhận của kiểm dịch
- C/O và các giấy tờ khác (nếu có yêu cầu)
Đơn đưa hàng về bảo quản (trường hợp đã kiểm tra kho, và kho được xác nhận đã ok) ß nếu là doanh nghiệp nhập lần đầu thì đây cũng là một điểm cần lưu ý nhé.
Làm thủ tục hải quan nhập khẩu hàng thủy sản đông lạnh tại cảng /sân bay.
Đợi có kết quả kiểm dịch rồi thì mình thông quan hàng và kéo về kho thôi.
4. Tham vấn giá (nếu cần thiết)
Đối với một số sản phẩm nằm trong danh mục cần kiểm tra rủi ro về trị giá, hải quan sẽ yêu cầu tham vấn giá, doanh nghiệp cần chuẩn bị hồ sơ để tham vấn giá.
Lúc này vấn đề cần giải quyết là: doanh nghiệp làm sao để không phát sinh thêm chi phí thuế nhé.
Thủ tục nhập khẩu thủy sản, Thủ tục nhập khẩu thủy sản, Thủ tục nhập khẩu thủy sản, Thủ tục nhập khẩu thủy sản, Thủ tục nhập khẩu thủy sản, Thủ tục nhập khẩu thủy sản, Thủ tục nhập khẩu thủy sản,