Đại lý Vận tải đường biển
Book hàng xuất nhập khẩu - vận tải hàng hóa
Đại lý Vận tải đường biển, Đại lý Vận tải đường biển, Đại lý Vận tải đường biển, Đại lý Vận tải đường biển,
Những điều cần biết trong vận tải đường biển
Trong xu thế toàn cầu hóa như hiện nay, hoạt động giao thương giữa các quốc gia đã trở thành huyết mạch của nền kinh tế thế giới. Các hình thức vận tải ngày càng được cải tiến tốt hơn để phục vụ cho lưu lượng hàng hóa ngày càng tăng trên toàn cầu. Trong đó, vận tải đường biển nổi lên là hình thức vận tải được ưa chuộng nhất . Hôm nay, Hải Quan Việt Nam sẽ giới thiệu đến các bạn những điều cần biết về loại hình vận tải này.
1. Vận tải đường biển là gì?
Là hình thức vận tải sử dụng các phương tiện đường thủy như tàu, thuyền, xà lan,… Ngoài ra, còn phải nhắc đến các cơ sở hạ tầng đường thủy là các cảng biển, cảng trung chuyển.
Đây là hình thức vận tải có nguồn gốc từ xa xưa. Ngay từ thời cổ đại con người đã biết đốn gỗ làm thuyền để vượt biển để buôn bán và khám phá các vùng đất mới. Ngày nay,
Đại lý Vận tải đường biển, Đại lý Vận tải đường biển, Đại lý Vận tải đường biển, Đại lý Vận tải đường biển,
2. Lợi ích của vận tải đường biển
- Trọng tải lớn nhất: tàu thủy có thể vận chuyển hàng trăm, hàng nghìn lần các phương thức khác.
- Đa dạng nhất: có thể vận chuyển được tất cả các loại hàng hóa; kể cả những loại hàng dễ cháy, hàng chất lỏng, hàng cồng kềnh,…
- Tiết kiệm nhất: vận tải bằng tàu thủy không phải chịu chi phí đường bộ; tàu thủy sử dụng tiết kiệm nhiên liệu; chi phí vận tải đường thủy thấp hơn so với đường bộ và đường hàng không.
- An toàn: vận chuyển tàu thủy nhìn chung khá an toàn do ít khi có tình trạng tàu đâm, đắm hay cháy.
3. Hạn chế của vận tải đường biển
- Tốc độ chậm nhất: tàu thủy di chuyển với tốc độ hạn chế nên khó khăn khi vận chuyển các mặt hàng dễ hư hỏng; cần phải trang bị thùng hàng lạnh, container lạnh.
- Khó khăn khi di chuyển: tàu thủy đi trên mặt biển dập dềnh, gợn sóng, không bằng phẳng như đường bộ hay đường hàng không.
- Rủi ro: tàu thủy tuy ít khi gặp tai nạn nhưng cũng chịu những rủi ro khác: ảnh hưởng của thời tiết xấu, cướp biển, xung đột chính trị, đình công,…
- Nhân lực khan hiếm: tàu thủy yêu cầu rất gắt gao về nhân lực. Thuyền trưởng, thủy thủ phải có bằng cấp chuyên nghiệp; có chuyên môn tốt, đảm bảo kỉ thuật và cách xử lí tình huống trong mọi trường hợp xảy ra trên biển.
Đại lý Vận tải đường biển, Đại lý Vận tải đường biển, Đại lý Vận tải đường biển, Đại lý Vận tải đường biển,
4. Các loại hàng hóa nên vận chuyển đường biển
Về nguyên tắc, vận tải đường biển có thể vận chuyển được tất cả các mặt hàng. Tuy nhiên, tùy mặt hàng mà doanh nghiệp nên lựa chọn phương thức vận tải đường bộ, đường thủy, đường hàng không cho phù hợp. Đặc biệt, những mặt hàng sau được khuyến cáo nên đi bằng đường biển.
- Các loại hàng hóa chất: dung dịch nguy hiểm, dễ cháy, các loại bột dễ hút ẩm, bay bụi….
- Các loại hàng khô, rời: gạo, đậu, gia vị, thuốc lá, chè; khoáng sản, quặng,…
- Các loại hàng với khối lượng lớn: vật liệu xây dựng, vật liệu công nghiệp,…
Đại lý Vận tải đường biển, Đại lý Vận tải đường biển, Đại lý Vận tải đường biển, Đại lý Vận tải đường biển,
5. Các cảng biển lớn nhất ở Việt Nam
- Miền Bắc: Hải Phòng; Câm Phả,
- Miền Trung: Nghi Sơn; Cửa Lò; Vũng Ánh; Chân Mây; Dung Quất; Quy Nhơn; Vân Phong; Nha Trang; Ba Ngòi; Đà Nẵng
- Miền Nam: Sài Gòn; Vũng Tàu.
6. Các hãng tàu biển lớn có đại lý tại Việt Nam
Wanhai, TS Lines, COSCO, RCL, MOL, KMTC, Evergreen, NYK, Maersk, APL, CMA – CMG, Hanjin, Hyundai
Trên đây là bài viết giới thiệu vận tải đường biển của Hải Quan Việt Nam. Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để nhận được sự tư vấn và hỗ trợ tốt nhất về thủ tục hải quan
Đại lý Vận tải đường biển, Đại lý Vận tải đường biển, Đại lý Vận tải đường biển, Đại lý Vận tải đường biển,
Đại lý Vận tải đường biển, Đại lý Vận tải đường biển, Đại lý Vận tải đường biển, Đại lý Vận tải đường biển,