Thủ tục Xuất nhập khẩu đồ nội thất
Book hàng xuất nhập khẩu - vận tải hàng hóa
Thủ tục xuất khẩu đồ nội thất
Ngày nay, ngành gỗ nội thất đang rất phát triển, Nước ta hiện là một nước đang đứng trong hàng Top các quốc gia xuất khẩu đồ nội thất bằng gỗ trên thế giới.
Cùng với việc thương mại điện tử Alibaba, Amazon, … ngày càng phát triển và các Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU, Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc, đều sẽ có những tác động tích cực giúp cho thị trường Xuất khẩu đồ nội thất bằng gỗ của Việt Nam phát triển.
Để xuất khẩu được các mặt hàng đồ nội thất bằng gỗ sang các thị trường nước ngoài thì phải là thế nào? Thủ tục hải quan cần chuẩn bị các chứng từ gì?
Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu, phân tích và hiểu rõ quy trình qua bài viết sau:
Khi nói đến xuất khẩu bất cứ một mặt hàng nào thì điều đầu tiên các bạn cần làm là hỏi nhà nhập khẩu sản phẩm của bạn đứng trên danh nghĩa cá nhân hay doanh nghiệp để nhập khẩu. Tiếp đến là hỏi họ có yêu cầu gì thêm về các chứng từ họ cần để làm thủ tục nhận hàng hay không để mình cung cấp (như: chứng nhận xuất xứ, hun trùng,…), nếu được luôn thì hỏi họ thêm có yêu cầu gì về quy cách đóng gói không.
Xuất nhập khẩu đồ nội thất, Xuất nhập khẩu đồ nội thất, Xuất nhập khẩu đồ nội thất, Xuất nhập khẩu đồ nội thất, Xuất nhập khẩu đồ nội thất,
Đây là những phần rất quan trọng vì nó liên quan đến việc nhà nhập khẩu có thể nhận hàng được hay không nhé các bạn (vì nước của họ nên họ sẽ biết được rõ quy định về chính sách nhập khẩu hơn chúng ta). Việc này cũng giúp các bạn dễ dàng báo giá với đối tác hơn, vì làm mấy chứng từ trên cũng phải tốn chi phí mà.
Đã biết được các yêu cầu của họ rồi thì việc tiếp theo là chuẩn bị các chứng từ mà họ cần, nếu họ không có yêu cầu gì thêm thì chúng ta chỉ chuẩn bị bộ chứng từ như bình thường thôi. Vì đối với xuất khẩu đồ nội thất bằng gỗ ở nước ta thì không có quy định gì khó khăn cả.
Nói đến đồ nội thất làm bằng gỗ thì điều đầu tiên mà các bạn nghỉ đến là làm kiểm dịch thực vật và hun trùng. Về kiểm dịch thực vật thì không chỉ riêng mặt hàng gỗ mà các mặt hàng có nguồn gốc từ thực vật khi xuất khẩu đều phải thực hiện. Các bạn có thể xem thêm thủ tục xuất khẩu trái cây tươi cũng có đề cập đến vấn đề này.
Nhưng lưu ý thêm các sản phẩm đồ gỗ nội thất khi xuất khẩu thì các bạn cần làm thêm chứng minh nguồn gốc lâm sản:
- Nếu gỗ các bạn mua từ các nhà máy chế biến gỗ trong nước thì các bạn cần: hóa đơn đỏ mua bán hàng, bảng kê lâm sản có xác nhận của cơ quan kiểm lâm sở tại của nhà máy đó.
- Nếu gỗ để sản xuất các sản phẩm nội thất của bạn được mua từ nông dân thì cần: Bảng kê lâm sản có xác nhận của địa phương.
- Nếu gỗ có nguồn gốc từ nước ngoài, các bạn nhập khẩu về để sản xuất, gia công lại thành các sản phẩm bàn, ghế, tủ, giường,…. thì các bạn cần: tờ khai nhập khẩu gỗ nguyên liệu, giấy xác nhận lâm sản của cơ quan kiểm lâm.
Xuất nhập khẩu đồ nội thất, Xuất nhập khẩu đồ nội thất, Xuất nhập khẩu đồ nội thất, Xuất nhập khẩu đồ nội thất, Xuất nhập khẩu đồ nội thất,
Chỉ cần thuộc trường hợp nào thì ta cung cấp các chứng từ phù hợp như nêu trên là có thể chứng minh được nguồn gốc của đồ nội thất bằng gỗ mà các bạn muốn xuất khẩu rồi.
Thủ tục hải quan xuất khẩu đồ gỗ nội thất gồm:
- Tờ khai nhập khẩu (nếu nguyên liệu DN bạn dùng để sản xuất là gỗ nhập khẩu)
- Hóa đơn đầu vào nếu mua nguyên liệu từ nhà máy.
- Bảng kê lâm sản
- Tờ khai xuất khẩu
- Invoice, Packing list
- Bill of Lading
- Giấy kiểm dịch thực vật
- Hun trùng – Fumigation
Xuất nhập khẩu đồ nội thất, Xuất nhập khẩu đồ nội thất, Xuất nhập khẩu đồ nội thất, Xuất nhập khẩu đồ nội thất, Xuất nhập khẩu đồ nội thất,
Mã hs code của các sản phẩm đồ gỗ nội thất:
- 940350, Đồ nội thất bằng gỗ được sử dụng trong phòng ngủ
- 940360, Đồ nội thất bằng gỗ khác
- 940161, Ghế khác, có khung bằng gỗ, đã nhồi đệm
- 940169, Ghế khác, có khung bằng gỗ, loại khác
- 940190, Bộ phận ghế ngồi ( trừ các loại nhóm thuộc nhóm 94.02)
- 940390, Các bộ phận của đồ nội thất khác
- 940340, Đồ nội thất bằng gỗ được sử dụng trong nhà bếp
- 940490, Khung đệm; các mặt hàng thuộc bộ đồ giường và các loại tương tự
- 940389, Đồ nội thất bằng mây, liễu gai và các vật liệu tương tự ( như tre, mây)
- 940330, Đồ nội thất khác bằng gỗ được sử dụng trong văn phòng
- 940151, Ghế ngồi bằng tre hoặc bằng song, mây
Xuất nhập khẩu đồ nội thất, Xuất nhập khẩu đồ nội thất, Xuất nhập khẩu đồ nội thất, Xuất nhập khẩu đồ nội thất, Xuất nhập khẩu đồ nội thất,
Lưu ý đóng gói sản phẩm đồ gỗ nội thất:
- Về quản đường vận chuyển các sản phẩm đồ nội thất bằng gỗ từ VN sang các nước EU, Mỹ thường rất xa và đa phần sử dụng vận chuyển bằng đường biển nếu đóng gói không kỹ hàng rất dể bị ẩm ướt ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
- Ngoài ra, nhãn dán trên sản phẩm cũng phải thể hiện rõ các thông tin như: Tên sản phẩm hoặc tên nhà sản xuất, địa chỉ nhà sản xuất, kích thước, trọng lượng của sản phẩm,…
Xuất nhập khẩu đồ nội thất, Xuất nhập khẩu đồ nội thất, Xuất nhập khẩu đồ nội thất, Xuất nhập khẩu đồ nội thất, Xuất nhập khẩu đồ nội thất,
Thủ tục nhập khẩu đồ nội thất
Thủ tục nhập khẩu nhập khẩu nội thất như nội thất văn phòng, nội thất phòng ngủ, nội thất nhà bếp,…chính là một trong nhưng thế mạnh của Options Logistics với kinh nghiệm nhiều năm làm thủ tục nhập khẩu cho mặt hàng nội thất. Vậy chi tiết thủ tục nhập khẩu nội thất như thế nào?
Trong bài viết này sẽ đề cập đến những nội thất nhập khẩu như bàn làm việc, bàn ăn, bàn trang điểm, tủ quần áo, tủ các chất liệu, giường ngủ,… tất cả các loại nội thất khác trừ ghế các loại ( Thủ tục nhập khẩu ghế, Options đã đề cập trong một bài viết khác)
1. Chính sách nhập khẩu nội thất?
Về chính sách thì nội thất các loại không thuộc danh mục hàng cấm nhập khẩu hay phải xin giấy phép nhập khẩu. Cũng không phải làm bất cứ kiểm tra chuyên ngành nào khác. Như vậy, Chính sách nhập khẩu nội thất là thông thường.
Xuất nhập khẩu đồ nội thất, Xuất nhập khẩu đồ nội thất, Xuất nhập khẩu đồ nội thất, Xuất nhập khẩu đồ nội thất, Xuất nhập khẩu đồ nội thất,
2. Thuế suất của thuế nhập khẩu nội thất?
Về thuế suất thì khi nhập khẩu nội thất sẽ có hai loại thuế là: Thuế nhập khẩu nội thất và thuế giá trị gia tăng khẩu nhập khẩu, Cụ thể mức thuế suất được xác định như sau:
- Thuế giá trị gia tăng nhập khẩu nội thất là 10% trị giá hàng đến của khẩu đầu tiên của Việt Nam (Trị giá CIF)
- Thuế nhập khẩu nội thất thì sẽ tùy thuộc vào từng loại nội thất và xuất xứ nội thất. Để xác định được chính xác thì trước hết công ty nhập khẩu nội thất cần cung cấp những thông tin:
- Tên thương mại ( bàn làm việc, bàn ăn, giường ngủ, giường xếp, tủ nhựa, tủ kim loại, nôi trẻ em, bàn trang điểm…);
- Nguyên liệu tạo thành ( Kim loại, gỗ, nhựa…);
- nơi sử dụng của nội thất nhập khẩu (văn phòng, phòng ngủ, nhà bếp );
- Xuất xứ của nội thất nhập khẩu từ nước nào (Trung Quốc, Hàn Quốc, Châu Âu…). Từ đây sẽ xác định Hs Code của nội thất nhập khẩu và biểu thuế thông thường hay ưu đãi đặc biệt cho sản phẩm nội thất mà mình nhập khẩu. Ví dụ một số loại nội thất nhập khẩu từ Trung Quốc (Thủ tục nhập khẩu nội thất từ Trung Quốc).
Xuất nhập khẩu đồ nội thất, Xuất nhập khẩu đồ nội thất, Xuất nhập khẩu đồ nội thất, Xuất nhập khẩu đồ nội thất, Xuất nhập khẩu đồ nội thất,
- Thuế nhập khẩu bàn làm việc bằng nhôm Hs Code: 94031000, Thuế nhập khẩu Form E Trung Quốc: 5 %, Form AK Hàn Quốc 5%, Form D Asian 0%…
- Thuế nhập khẩu nội thất bằng gỗ ( giường, bàn, tủ…) Hs Code 94033000-94034000 – 94035000, Thuế nhập khẩu Form E Trung Quốc: 5%, Form AK Hàn Quốc 0%, Form D Asian 0%…
- Thuế nhập khẩu nội thất bằng nhựa ( bàn ăn, bàn trà, tủ nhựa, bàn trang điểm, bàn ăn trẻ em…) Hs Code 940370, Thuế nhập khẩu Form E Trung Quốc: 0%, Form AK Hàn Quốc 0%, Form D Asian 0%…
- Thuế nhập khẩu các loại nội thất khác như nội thất bằng đá, mây tre đan, vật liệu dệt, Thuế nhập khẩu Form E Trung Quốc: 0%, Form AK Hàn Quốc 0%, Form D Asian 0%…
Xuất nhập khẩu đồ nội thất, Xuất nhập khẩu đồ nội thất, Xuất nhập khẩu đồ nội thất, Xuất nhập khẩu đồ nội thất, Xuất nhập khẩu đồ nội thất,
3. Quy trình nhập khẩu nội thất?
- Tìm kiếm/liên hệ nhà cung cấp xuất khẩu nội thất từ các thị trường thế mạnh như Nội thất Trung Quốc, Nội thất Hàn Quốc, Nội thất Italy…
- Đàm phán và ký kết hợp đồng ngoại thương với nhà xuất khẩu nội thất. Theo đó, hai bên sẽ thỏa thuận những điều kiện liên quan, trong đó có một số điều khoản chính như sau: tên hàng, quy cách hàng hóa, Số lượng, trọng lượng hàng, chất lượng, giá cả cách đóng gói và một số điều khoản quan trọng khác: Điều kiện giao hàng (CIF, FOB, EXW…); Thời gian giao hàng; Thanh toán: thời hạn, phương thức thanh toán: bằng điện chuyển tiền (TT) hay tín dụng thư (L/C), Các loại chứng từ.
- Thực hiện hoạt động mua hàng, và tiến hành hợp đồng nhập khẩu nội thất
- Thực hiện hoặc Thuê đơn vị làm thủ tục hải quan cho đầu xuất khẩu, vận chuyển quốc tế trường hợp nhập khẩu theo các điều kiện EXW hay FOB FCA (liên hệ Options Logistics để báo giá nếu cần dịch vụ).
- Thực hiện hoặc Thuê đơn vị làm thủ tục hải quan cho đầu nhập khẩu tại Việt Nam, vận chuyển nội địa (liên hệ Options Logistics để báo giá nếu cần dịch vụ).
Xuất nhập khẩu đồ nội thất, Xuất nhập khẩu đồ nội thất, Xuất nhập khẩu đồ nội thất, Xuất nhập khẩu đồ nội thất, Xuất nhập khẩu đồ nội thất,
4. Bộ chứng từ để nhập khẩu nội thất gồm:
Hợp đồng ( Sales Contact), Vận tải đơn (Bill of Lading), Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice), Bản kê chi tiết hàng hoá (Packing List), Catalog hàng, Giấy chứng nhận xuất xứ (CO – Certificate of Origin): có thể theo mẫu D, E, AK… để được hưởng ưu đãi về thuế nhập khẩu.
Ngoài ra còn một số giấy tờ khác như: chứng nhận chất lượng (CQ), chứng nhận phân tích (CA), bảo hiểm…
5. Thủ tục hải quan nhập khẩu nội thất:
Căn cứ vào thông tin trên bộ chứng từ thương mại trên, khi hàng đến của khẩu, Công ty nhập khẩu cần khai hải quan nhập khẩu theo quy định hiện hành. Việc kê khai này hiện được thực tiện qua phần mềm hải quan điện tử.
Sau khi truyền tờ khai bằng phần mềm, tùy theo kết quả phân luồng tờ khai là luồng xanh, luồng vàng, hay luồng đỏ mà xác định các bước thủ tục hải quan tiếp theo cần làm? Luồng xanh thì chỉ cần thanh lý tờ khai, luồng vàng mang hồ sơ giấy cho hải quan kiểm tra, Luồng đỏ vừa kiểm tra hồ sơ giấy vừa kiểm tra thực tế hàng hóa.
Lưu ý quan trọng khi nhập khẩu nội thất là về trị giá khai báo bởi hàng nằm trong danh mục hàng hóa rủi ro về trị giá tính thuế.
Xuất nhập khẩu đồ nội thất, Xuất nhập khẩu đồ nội thất, Xuất nhập khẩu đồ nội thất, Xuất nhập khẩu đồ nội thất, Xuất nhập khẩu đồ nội thất,
6. Vận chuyển nội thất nhập khẩu:
Nôi thất nhập khẩu thường sử dụng container 40HC do tính chất cồng kềnh, yêu cầu nhiều không gian, vì vậy để tối ưu chi phí vận chuyển container nội thất thì sẽ ưu tiên dung container 40HC, Nhà nhập khẩu cần báo giá vận chuyển container nội thất từ bên xuất khẩu tới kho của mình có thể liên hệ ngày Options Logistics.
Vận chuyển sẽ gồm 3 khâu là từ kho xuất khẩu tới cảng, từ cảng tới cảng, và từ cảng tới kho nhà nhập khẩu. Công ty chúng tôi với đội ngũ xe tải và xe container hệ thống quan hệ với hãng tàu, đại lý, phục vụ vận chuyển uy tín và chuyên nghiệp sẵn sang báo giá cạnh tranh và cung cấp dịch vụ cho quý khách hàng.
Mọi yêu cầu tư vấn và báo giá dịch vụ bao gồm: Vận chuyển quốc tế, vận chuyển nội địa, thủ tục hải quan, dịch vụ ủy thác xuất nhập khẩu, dịch vụ logistics khác vui lòng liên hệ tới Options Logistics, luôn sẵn sàng phục vụ tốt nhất cho quý khách hàng
Xuất nhập khẩu đồ nội thất, Xuất nhập khẩu đồ nội thất, Xuất nhập khẩu đồ nội thất, Xuất nhập khẩu đồ nội thất, Xuất nhập khẩu đồ nội thất,