Xuất nhập khẩu quần áo - Tư vấn thủ tục
Quần áo là một trong những sản phẩm thiết yếu trong cuộc sống. Vì thế, nhiều đơn vị cung cấp quần áo muốn xuất khẩu để tăng thêm thu nhập. tham khảo bài viết dưới đây để hiểu thêm về thủ tục xuất khẩu quần áo.
Xuất nhập khẩu quần áo, Xuất nhập khẩu quần áo, Xuất nhập khẩu quần áo, Xuất nhập khẩu quần áo, Xuất nhập khẩu quần áo,
1. Có được xuất khẩu quần áo không?
Mặt hàng Quần áo không thuộc diện cấm xuất khẩu hoặc xuất khẩu có điều kiện theo quy định tại Nghị định số 187/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 của Chính phủ nên công ty có thể làm thủ tục xuất khẩu như hàng hóa thông thường khác.
2. Những ai có quyền xuất khẩu quần áo
“Căn cứ theo quy định tại Điều 14 Nghị định 187/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 của Chính phủ Quyền kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu
Đối với thương nhân Việt Nam không có vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài (dưới đây gọi tắt là thương nhân):
Trừ hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, Danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu quy định tại Nghị định này và các văn bản pháp luật khác, thương nhân được xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa không phụ thuộc vào ngành nghề đăng ký kinh doanh.
Chi nhánh thương nhân được xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa theo ủy quyền của thương nhân.
Xuất nhập khẩu quần áo, Xuất nhập khẩu quần áo, Xuất nhập khẩu quần áo, Xuất nhập khẩu quần áo, Xuất nhập khẩu quần áo,
3. Thương nhân nước ngoài có được xuất khẩu quần áo không
Đối với thương nhân có vốn đầu tư nước ngoài, công ty và chi nhánh công ty nước ngoài tại Việt Nam:
Các thương nhân, công ty, chi nhánh khi tiến hành hoạt động thương mại thuộc phạm vi điều chỉnh tại Nghị định này, ngoài việc thực hiện các quy định tại Nghị định này, còn thực hiện theo các quy định khác của pháp luật có liên quan, các cam kết của Việt Nam trong các điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên và lộ trình do Bộ Công Thương công bố.
Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu có điều kiện, khi xuất khẩu, nhập khẩu, ngoài việc thực hiện quy định của Nghị định này, thương nhân phải thực hiện quy định của pháp luật về điều kiện xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa đó”.
Căn cứ Điểm 1 Mục II Thông tư 04/2007/TT-BTM ngày 04/04/2007 của Bộ Thương mại (nay là Bộ Công thương) quy định:
- Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có quyền trực tiếp xuất khẩu hoặc uỷ thác xuất khẩu sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất.
- Đối với hàng hoá thuộc diện xuất khẩu theo giấy phép của Bộ Thương mại, hàng hoá xuất khẩu thuộc diện quản lý chuyên ngành, thủ tục xuất khẩu thực hiện theo quy định tại Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006”.
Thủ tục nhập khẩu quần áo
1. Chính sách nhập khẩu quần áo
Đối với mặt hàng quần áo nhập khẩu mới 100% doanh nghiệp có thể tiến hành nhập khẩu như những hàng hoá thông thường. Riêng đối với quần áo đã qua sử dụng thuộc danh mục hàng hoá cấm nhập khẩu vào thị trường Việt Nam.
Hộ kinh doanh cá thể được phép nhập khẩu quần áo mới 100% chưa qua sử dụng vào Việt Nam. Nếu thuộc tường hợp chưa có đăng ký mã số thuế, cá nhân có thể uỷ thác cho 1 Công ty có chức năng kinh doanh XNK, dịch vụ CPN hoặc Đại lý hải quan để làm thủ tục nhập khẩu và phải kê khai nộp đủ các loại thuế theo quy định hiện hành.
Căn cứ vào Biểu thuế nhập nhập khẩu ưu đãi theo Danh mục mặt hàng chịu thuế ban hành theo Thông tư 182/2015/TT-BTC ngày 16/11/2015 của Bộ Tài chính thì mặt hàng:
- Áo sơ mi, váy, đầm, áo thun … như công ty mô tả có thể tham khảo phân loại (nhóm mã HS: 6105; 6104..6206..), có thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi là: 20%.
- Đối với hàng nhập từ các nước mà Việt Nam có ký Hiệp định thương mại hàng hóa, trong trường hợp có Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) thỏa mãn các điều kiện theo quy định, hàng hóa của Công ty sẽ được hưởng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt.
Đề nghị Công ty tham khảo mã số HS, cột thời gian áp dụng năm 2016 để biết thuế suất nhập khẩu ưu đãi đặc biệt từng nước, vùng lãnh thổ liên quan
2. Thủ tục nhập khẩu quần áo
Theo Thông tư 37/2015/TT-BCT ngày 30/10/2015 của Bộ Công thương thì áo sơ mi, váy, đầm, áo thun, … thuộc Danh mục sản phẩm dệt may phải kiểm tra hàm lượng formaldehyt và amin thơm chuyển hóa từ thuốc nhuộm azo. Do đó, trường hợp nhập khẩu áo sơ mi, váy, đầm, áo thun, … (nhóm 6104..) để tiêu thụ trên thị trường Việt Nam phải thực hiện kiểm tra hàm lượng formaldehyt và amin thơm chuyển hóa từ thuốc nhuộm azo.
Tuy nhiên, theo quy định hiện hành, việc kiểm tra hàm lượng như nêu trên đã được bãi bỏ, bởi vậy, việc thông quan mặt hàng quần áo mới 100% tại Chi cục Hải quan được thực hiện như đối với các mặt hàng thông thường khác.
Hồ sơ hải quan nhập khẩu quần áo bao gồm:
- Tờ khai hải quan
- Hóa đơn thương mại hoặc chứng từ có giá trị tương đương trong trường hợp người mua phải thanh toán cho người bán
Người khai hải quan không phải nộp hóa đơn thương mại trong các trường hợp sau:
- Hàng hóa nhập khẩu để thực hiện hợp đồng gia công cho thương nhân nước ngoài;
- Hàng hóa nhập khẩu không có hóa đơn và người mua không phải thanh toán cho người bán, người khai hải quan khai trị giá hải quan;
- Vận đơn hoặc các chứng từ vận tải khác có giá trị tương đương đối với trường hợp hàng hóa vận chuyển bằng đường biển, đường hàng không, đường sắt, vận tải đa phương thức theo quy định của pháp luật (trừ hàng hóa nhập khẩu qua cửa khẩu biên giới đường bộ, hàng hóa mua bán giữa khu phi thuế quan và nội địa, hàng hóa nhập khẩu do người nhập cảnh mang theo đường hành lý)
- Chứng từ chứng minh tổ chức, cá nhân đủ điều kiện nhập khẩu hàng hóa theo quy định của pháp luật về đầu tư: nộp 01 bản chụp khi làm thủ tục nhập khẩu lô hàng đầu tiên;
- Tờ khai trị giá: Người khai hải quan khai tờ khai trị giá theo mẫu, gửi đến Hệ thống dưới dạng dữ liệu điện tử hoặc nộp cho cơ quan hải quan 02 bản chính đối với trường hợp khai trên tờ khai hải quan giấy;
- Chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo quy định.
Mặt hàng quần áo khi nhập khẩu để kinh doanh sẽ phải chịu thuế nhập khẩu và thuế Giá trị gia tăng.
Xuất nhập khẩu quần áo, Xuất nhập khẩu quần áo, Xuất nhập khẩu quần áo, Xuất nhập khẩu quần áo, Xuất nhập khẩu quần áo,