Xuất nhập khẩu thực phẩm
Book hàng xuất nhập khẩu - vận tải hàng hóa
Thủ tục Xuất khẩu thực phẩm
Xuất khẩu thực phẩm cần giấy tờ gì? Đó là một trong những câu hỏi được hỏi nhiều nhất của những Quý doanh nghiệp muốn xuất khẩu thực phẩm ra thị trường nước ngoài. Ngành xuất khẩu thực phẩm ở Việt Nam đang là ngành kinh doanh tiềm năng trong thời kì cơ cấu chuyển đổi kinh tế Việt Nam.
Nhằm đáp ứng nhu cầu vào giao thương giữa Việt Nam và các nước khác, các Doanh nghiệp dần tiếp cận và tìm hiểu các hồ sơ liên quan tới quy trình xuất khẩu thực phẩm được thông suốt. Vậy xuất khẩu thực phẩm cần giấy tờ gì, để việc xuất khẩu thực phẩm được đơn giản, dưới đây Options Logistics sẽ chia sẻ để Quý doanh nghiệp dễ dàng thông quan được lô hàng xuất khẩu thực phẩm.
Dưới đây là những giấy tờ cần thiết khi xuất khẩu thực phẩm
Xuất nhập khẩu thực phẩm, Xuất nhập khẩu thực phẩm, Xuất nhập khẩu thực phẩm, Xuất nhập khẩu thực phẩm,
1. Chứng nhận y tế ( Healh Certificate – HC)
Giấy chứng nhận y tế là chứng thư xuất khẩu mà cơ quan thông quan hay từ phía đơn vị nhập khẩu yêu cầu cung cấp. Việc xin giấy chứng nhận y tế (Health Certificate) cho thực phẩm xuất khẩu theo thông tư 52/2015/TT-BYT quy định việc kiểm tra Nhà nước về An toàn thực phẩm đối với các mặt hàng thực phẩm và hồ sơ thủ tục cấp giấy chứng nhận đối với thực phẩm xuất khẩu thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế và được cấp bởi Cục An toàn thực phẩm – Bộ Y tế.
Thủ tục xin cấp giấy chứng nhận y tế bao gồm:
- Đơn đề nghị Xin giấy chứng nhận Y tế (theo mẫu)
- Kết quả kiểm nghiệm của từng loại mặt hàng thuộc hàng hóa xuất khẩu trong vòng 6 tháng (thông tin về tên mặt hàng, số lô, ngày sản xuất, hạn sử dụng…)
- Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh
- Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm hoặc Xác nhận công bố chất lượng sản phẩm hoặc GMP hoặc HACCP hoặc ISO 22000 hoặc IFS hoặc BRC hoặc FSSC 22000 hoặc tương đương còn hiệu lực
- Mẫu nhãn sản phẩm;
- Hợp đồng gia công (nếu là đơn vị thương mại).
Cơ quan cấp giấy chứng nhận y tế (Health Certificate): Cục an toàn thực phẩm – Bộ Y Tế
- Thời gian cấp giấy chứng nhận y tế: 05 – 10 ngày làm việc
- Thời hạn hiệu lực: 02 năm.
Xuất nhập khẩu thực phẩm, Xuất nhập khẩu thực phẩm, Xuất nhập khẩu thực phẩm, Xuất nhập khẩu thực phẩm,
2. Chứng nhận lưu hành tự do (Certificate of free sale – CFS)
Chứng nhận lưu hành tự do (Certificate Of Free Sale – CFS) là giấy chứng nhận do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của nước xuất khẩu cấp cho Doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm, hàng hóa ghi trong CFS để chứng nhận rằng sản phẩm, hàng hóa đó được sản xuất và đủ điều kiện được phép lưu hành tự do tại nước xuất khẩu.
Là một trong những điều kiện đủ và cần để thông quan hàng hóa khi xuất khẩu. CFS có thể được gọi bằng một số tên khác như CPP, FSC hoặc một số loại tên gọi khác. Các sản phẩm, hàng hóa sản xuất trong nước không nhất thiết phải được bán thực tế tại nước sản xuất mà chỉ cần được phép bán, lưu hành tại thị trường này là có thể được cấp CFS.
CFS được cấp bởi Bộ Y tế, Bộ Công thương và Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn tùy thuộc vào từng loại sản phẩm khác nhau. Tuy nhiên, trên thực tế tất cả các sản phẩm thực phẩm xuất khẩu có thể xin cấp tại Bộ Công thương (hoặc cơ quan được Bộ Công thương ủy quyền).
Căn cứ vào Quyết định Số: 10/2010/QĐ-TTg Quy định giấy chứng nhận lưu hành tự do đối với sản phẩm, hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu.
Thủ tục xin giấy chứng nhận lưu hành tự do bao gồm:
- Đơn đề nghị cấp CFS (theo mẫu).
- Bản sao chứng thực giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (có ngành nghề sản xuất, kinh doanh sản phẩm).
- Văn bản yêu cầu của thương nhân xuất khẩu (nếu có).
- Bản sao chứng nhận tiêu chuẩn chất lượng của sản phẩm, hàng hóa và TCCS của sản phẩm.
- Đăng ký mẫu chữ ký của người được ủy quyền ký trên mẫu giấy đăng ký CFS (theo mẫu).
- Bản sao chứng nhận đăng ký mã số thuế.
- Danh mục các cơ sở sản xuất của thương nhân tại Việt Nam (theo mẫu).
CFS tạo điều kiện thuận lợi cho các Quý doanh nghiệp trong việc xuất khẩu thực phẩm vào các thị trường nhập khẩu có yêu cầu CFS, qua đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thể xuất khẩu thực phẩm có yêu cầu CFS vào những thị trường này.
CFS được cấp bởi Bộ Y tế, Bộ Công thương và Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn tùy thuộc vào từng loại sản phẩm khác nhau. Tuy nhiên, trên thực tế tất cả các loại thực phẩm đều có thể xin cấp tại Bộ Công thương (hoặc cơ quan được Bộ Công thương ủy quyền).
Thời gian cấp: 10-15 ngày làm việc.
Xuất nhập khẩu thực phẩm, Xuất nhập khẩu thực phẩm, Xuất nhập khẩu thực phẩm, Xuất nhập khẩu thực phẩm,
3. Giấy phép Đăng ký kinh doanh
Giấy phép kinh doanh là điều kiện cần và đủ để Doanh nghiệp hoạt động trong một ngành nghề kinh doanh có điều kiện nhất định được phép hoạt động kinh doanh hợp pháp.
Hồ sơ đăng ký kinh doanh, bao gồm:
Đối với đối tượng đăng ký hộ kinh doanh
- Đơn đề nghị được đăng ký kinh doanh theo hộ kinh doanh (C.A.O cung cấp mẫu)
- Bản sao CMND hợp lệ của chủ sở hữu
- Bản sao giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà (nơi đặt địa điểm kinh doanh) hoặc hợp đồng thuê mướn mặt bằng (Có xác nhận của UBND xã, phường, thị trấn,hoặc cơ quan công chứng nhà nước)
Đối với thành lập công ty/doanh nghiệp
- Đơn đề nghị đăng ký thành lập doanh nghiệp (C.A.O cung cấp mẫu)
- Dự thảo điều lệ công ty của doanh nghiệp có chứng nhận của các thành viên góp vốn trong công ty doanh nghiệp
- Danh sách cổ đông, thành viên sáng lập có chữ ký của tất cả cổ đông, thành viên và đại diện pháp luật (theo mẫu quy định)
- Bản sao CMND hoặc hộ chiếu phô tô công chứng của các thành viên hoặc cổ đông kèm theo
Thời gian thực hiện: 04 ngày làm việc.
Xuất nhập khẩu thực phẩm, Xuất nhập khẩu thực phẩm, Xuất nhập khẩu thực phẩm, Xuất nhập khẩu thực phẩm,
4. Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện An toàn toàn thực phẩm
Đối với sản phẩm xuất khẩu là thực phẩm cần đáp ứng những yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm và có sự cấp phép của Ban quản lý An toàn thực phẩm.
Hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận an toàn thực phẩm, bao gồm:
- Đơn đề nghị
- Giấy phép Đăng ký kinh doanh có ngành nghề sản xuất kinh doanh thực phẩm
- Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ bảo đảm điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền
- Giấy xác nhận đủ sức khỏe của chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm do cơ sở y tế cấp huyện trở lên cấp
- Giấy xác nhận đã được Tập huấn kiến thức về an toàn vệ sinh thực phẩm của chủ cơ sở và của người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm theo quy định của Bộ trưởng Bộ quản lý ngành
Thời gian thực hiện: 10 -15 ngày làm việc.
Xuất nhập khẩu thực phẩm, Xuất nhập khẩu thực phẩm, Xuất nhập khẩu thực phẩm, Xuất nhập khẩu thực phẩm,
5. Kiểm nghiệm và Công bố chất lượng sản phẩm
Kiểm nghiệm và Công bố chất lượng sản phẩm là thủ tục thực hiện nhằm đánh giá sự phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật về chất lượng sản phẩm theo nghị định15/2018/NĐ-CP.
Hồ sơ kiểm nghiệm và công bố chất lượng sản phẩm, bao gồm:
- Bản tự công bố sản phẩm Mẫu số 1 nghị định 15/2018/NĐ-CPT
- Mẫu sản phẩm. Mẫu nhãn hoặc hình ảnh nhãn sản phẩm
- Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh
- Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện An toàn thực phẩm
Thời gian kiểm nghiệm 07 ngày. Đăng tải lên cổng thông tin điện tử: 03 ngày.
Ngoài ra, để phát triển kinh doanh hàng hóa thực phẩm xuất khẩu và quảng bá thương hiệu , Quý doanh nghiệp nên tiến hành đăng ký Bảo hộ thương hiệu để được sự bảo hộ độc quyền đối với logo; nhãn hiệu của cơ sở kinh doanh.
Đồng thời đăng ký Mã số mã vạch cho hàng hóa sản phẩm giúp doanh nghiệp có thể dễ dàng quản lý trong quá trình hoạt động kinh doanh cũng như được người tiêu dùng biết đến với sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.
Xuất nhập khẩu thực phẩm, Xuất nhập khẩu thực phẩm, Xuất nhập khẩu thực phẩm, Xuất nhập khẩu thực phẩm,
Xuất nhập khẩu thực phẩm, Xuất nhập khẩu thực phẩm, Xuất nhập khẩu thực phẩm, Xuất nhập khẩu thực phẩm,
Thủ tục nhập khẩu thực phẩm
Nếu bạn muốn thông quan nhanh chóng, giải phóng hàng đúng tiến độ, cũng như tiết kiệm chi phí và thời gian cho công ty mình, thì vui lòng liên hệ với tôi.
Các sản phẩm, hàng hóa Thực Phẩm và Nguyên Liệu Thực Phẩm, Dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm phải được đăng ký kiểm tra thực phẩm nhập khẩu thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Công thương của Tổ chức kiểm tra chất lượng chỉ định hoặc thừa nhận.
Doanh nghiệp tra cứu Danh mục sản phẩm, hàng hóa Thực Phẩm và Nguyên Liệu Thực Phẩm, Dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm có khả năng gây mất an toàn trong Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02 tháng 02 năm 2018 của Chính phủ xem sản phẩm/hàng hóa của đơn vị có thuộc diện phải kiểm tra chất lượng hay không.
Xuất nhập khẩu thực phẩm, Xuất nhập khẩu thực phẩm, Xuất nhập khẩu thực phẩm, Xuất nhập khẩu thực phẩm,
Thủ tục kiểm tra chất lượng Thực Phẩm và Nguyên Liệu Thực Phẩm, Dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm:
- Đăng ký kiểm tra chất lượng của Tổ chức đã được Bộ Công thương chỉ định là cơ quan kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm
- Làm thủ tục hải quan
- Thông quan hàng hóa.
- Kiểm tra chất lượng Thực Phẩm và Nguyên Liệu Thực Phẩm, Dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm
Trình tự thực hiện:
Trước khi nhập khẩu Thực Phẩm và Nguyên Liệu Thực Phẩm, Dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm, các đối tượng được nhập khẩu Thực Phẩm và Nguyên Liệu Thực Phẩm, Dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm phải lập hồ sơ đề nghị kiểm tra chất lượng Thực Phẩm và Nguyên Liệu Thực Phẩm, Dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm gửi Tổ chức đã được Bộ Công thương chỉ định là cơ quan kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm.
Trong thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Tổ chức đã được Bộ Công thương chỉ định là cơ quan kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm phải xác nhận đơn đăng ký kiểm tra chất lượng Thực Phẩm và Nguyên Liệu Thực Phẩm, Dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm; trường hợp không xác nhận đơn đăng ký kiểm tra thực phẩm nhập khẩu phải có văn bản trả lời nêu rõ lý do.
Xuất nhập khẩu thực phẩm, Xuất nhập khẩu thực phẩm, Xuất nhập khẩu thực phẩm, Xuất nhập khẩu thực phẩm,
Hồ sơ đề nghị kiểm tra chất lượng Thực Phẩm và Nguyên Liệu Thực Phẩm, Dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm:
Hồ sơ gồm có:
- 04 bản Giấy đăng ký kiểm tra thực phẩm nhập khẩu theo mẫu được quy định tại biểu mẫu số 04, phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018;
- Bản tự công bố sản phẩm;
- 03 (ba) Thông báo kết quả xác nhận thực phẩm đạt yêu cầu nhập khẩu liên tiếp theo phương thức kiểm tra chặt đối với các lô hàng, mặt hàng được chuyển đổi phương thức từ kiểm tra chặt sang kiểm tra thông thường (bản chính);
- Bản sao Danh mục hàng hóa (Packing list); Vận đơn (Bill of Lading); Hóa đơn (Invoice);
- Giấy tờ ủy quyền của thương nhân chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hóa cho các tổ chức, cá nhân làm công việc nhập khẩu sản phẩm thực phẩm (nếu có).
- Ngoài ra khách hàng có thể cung cấp thêm: Hợp đồng nhập khẩu (Contract); Phiếu phân tích (CA) của nhà sản xuất, Chứng nhận bán hàng tự do (Free Sales) hoặc chứng nhận sức khỏe (Health Certificate) của sản phẩm.
Xuất nhập khẩu thực phẩm, Xuất nhập khẩu thực phẩm, Xuất nhập khẩu thực phẩm, Xuất nhập khẩu thực phẩm,
Phí kiểm tra thực phẩm Nhập khẩu.
- Kiểm tra thông thường: Khách hàng nộp Phí đăng ký và lấy đăng ký (Theo thông tư số 117/2018/TT-BTC ngày 28/11/2018 của Bộ Tài Chính): 300.000 đồng /lô hàng).
- Kiểm tra chặt: Khách hàng nộp phí đăng ký 1.000.000 đồng/lô hàng + (số mặt hàng x100.000 đồng, từ mặt hàng số 2). Tối đa 10.000.000 đồng/lô hàng.
Lấy mẫu và kiểm nghiệm (đối với kiểm tra chặt).
Sau khi hàng về, doanh nghiệp thông báo với cán bộ nhận đăng ký xuống kiểm tra và lấy mẫu. Viện sẽ cử cán bộ xuống kiểm tra và lấy mẫu theo quy định.
Trả kết quả kiểm tra
- Sau khi khách hàng nộp tờ khai Hải quan, có kết quả thử nghiệm (đối với kiểm tra chặt) Viện sẽ thông báo kết quả xác nhận thực phẩm nhập khẩu.
- Khách hàng đến nhận thông báo (hoặc đăng ký) tại bộ phận văn thư hoặc tại các điểm tiếp nhận kiểm tra chuyên ngành của Viện.
Xuất nhập khẩu thực phẩm, Xuất nhập khẩu thực phẩm, Xuất nhập khẩu thực phẩm, Xuất nhập khẩu thực phẩm,
Thời gian xử lý hồ sơ.
- Đối với trường hợp kiểm tra thông thường: 01 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ.
- Đối với trường hợp kiểm tra chặt: 07 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ, lấy mẫu và kiểm nghiệm.
Trước khi hàng về, sau khi có bộ chứng từ lô hàng bao gồm: Vận đơn, hợp đồng, Invoice, packing list và Catalogue, bạn đã có thể làm bộ hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng của Tổ chức đã được Bộ Công thương chỉ định là cơ quan kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm
Chi tiết hồ sơ và các bước xin kiểm tra thực phẩm nhập khẩu, bạn đọc thêm trong bài Thủ Tục Nhập Khẩu Thực Phẩm và Nguyên Liệu Thực Phẩm, Dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm nhé.
Sau khi nộp hồ sơ hợp lệ, bên Tổ chức đã được Bộ Công thương chỉ định là cơ quan kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm sẽ kiểm tra chất lượng cho công ty.
Bạn xuất trình giấy xác nhận đã đăng ký kiểm tra chất lượng cho cơ quan hải quan là có thể nhập khẩu hàng hóa.
Tiến hành làm thủ tục hải quan thông quan hàng hóa và kéo hàng về
Xuất nhập khẩu thực phẩm, Xuất nhập khẩu thực phẩm, Xuất nhập khẩu thực phẩm, Xuất nhập khẩu thực phẩm,